Sự gúp mặt của Ngọc Giao ở dũng truyện ngắn trữ tỡnh trước

Một phần của tài liệu Truyện ngắn ngọc giao trong bối cảnh truyện ngắn việt nam trước 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 37 - 40)

1945

Tỏc phẩm của Ngọc Giao là sự phản ỏnh sõu sắc, tinh tế cuộc sống của dõn tộc ta qua dũng chảy thời gian. Chất trữ tỡnh sõu sắc nhưng mộc mạc gần gũi với đời thường, tất cả những vấn đề ụng viết là một bức tranh muụn màu muụn vẻ, nhiều gam sắc…chõn chất giản dị luụn hướng tới đời thường, một đời thường cũn nhiều trớ trờu bất cập… nhưng quả thật ẩn sau mỗi cõu văn là một niềm trắc ẩn, xút xa nỗi buồn nhõn thế ở đú, ta chỉ cú thể lắng nghe bằng chớnh nỗi lũng ta. Chỳng ta dễ dàng nhận thấy những tỏc phẩm của Ngọc Giao (với hai tập truyện

Cụ gỏi làng Sơn Hạ, Phấn hương) mang đậm chất trữ tỡnh

Đọc những tỏc phẩm của Ngọc Giao, chỳng ta khụng những nắm bắt được những thăng trầm đổi thay của thời đại mà cũn thấy được một cỏch tương đối đầy đủ cỏc khớa cạnh đa dạng và phức tạp của cuộc sống và cả tõm tư tỡnh cảm của con người. Chỳng ta dường như cảm nhận được hơi thở của thời đại qua những suy nghĩ, hành động, số phận của cỏc nhõn vật. Mới đọc qua, tưởng chừng như cỏc tỏc phẩm của Ngọc Giao mang đậm tớnh văn xuụi, dường như xa lạ với thơ ca, nhưng càng đọc ta càng cảm nhận được đõu đú trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh, Ngọc Giao đó gửi gắm chất thơ vào trong đú. Những truyện ngắn như Cụ gỏi làng Sơn Hạ, Lỗi tỡnh, Cỏt bụi, Yờn hoa, Chợ chiều, Truyện thần tiờn, Phấn hương, Những đờm sương, Đào Chõu…khụng chỉ đem đến cho người đọc những cõu chuyện về cuộc đời mà nú cũn lảng bảng chất thơ, chất trữ tỡnh, đầy ắp xỳc cảm. Như trong truyện Những đờm sương, ai bảo trong cõu chuyện này khụng cú chất trữ tỡnh?. Cõu chuyện của người đàn bà cụ đơn, khao khỏt được làm mẹ để rồi ngoại tỡnh và chết một cỏch “khả nghi”. Nhưng cõu chuyện tỡnh và cỏi chết ấy lại chứa đựng chất thơ của cuộc sống, đú là tỡnh yờu, là khỏt khao hạnh phỳc, là khỏt vọng được làm mẹ đó xộ tan những rào cản của luõn lý. Cũn ở

Truyện thần tiờn ta lạc vào cõu chuyện cổ tớch với nàng cụng chỳa Simonne mồ cụi xinh đẹp, khỏt khao tỡnh yờu và hạnh phỳc dự “Nàng tiờn ấy chỉ đẹp cú một ngày…Nàng, hỡi ơi, chỉ là một kẻ hồng nhan đầy tục lụy, lạc vào một giấc mơ tiờn ”. Hay trong Cụ gỏi làng Sơn Hạ là cõu chuyện tỡnh bi trỏng vang vọng lũng kớnh yờu với những bậc anh hựng cứu quốc những con người trung hậu ở đõy đó tỏ ra một tớnh cỏch độc đỏo và mónh liệt, yờu tha thiết cuồng nhiệt nhưng thự bạn phõn minh, tỡnh yờu của Vĩnh và Hồi đẹp như một bài thơ, cú sức truyền cảm mạnh mẽ, khắc sõu vào lũng người đọc.

Đỏnh giỏ dũng truyện ngắn trữ tỡnh trước 1945, Phong Lờ cho rằng: “Dũng văn trữ tỡnh này trước 1945, cú sự gúp mặt của nhiều tờn tuổi, và mỗi người chỉ cần một hoặc hai tờn truyện là đủ ụm gọn đặc trưng riờng của nú. Với Thạch Lam, đú là Giú đầu mựaNắng trong vườn. Với Ngọc Giao, đú là Phấn hươngCụ gỏi làng Sơn Hạ. Với Xuõn Diệu, đú là Phấn thụng vàng. Với Hồ Dzếnh, đú là Chõn trời cũ. Với Đỗ Tốn, đú là Hoa vụng vang. Với Thanh Chõu, đú là Hoa tigụn. Cũn với Thanh Tịnh, đú là Ngậm ngói tỡm trầmQuờ mẹ…” [ 40;61]. Và, trong bài viết nhõn kỷ niệm 100 năm ngày sinh của nhà thơ Thanh Tịnh, Phong Lờ cũng đó nhấn mạnh: “Ngọc Giao, Thạch Lam, Hồ DZếnh, Thanh Tịnh,Thanh Chõu, Xuõn Diệu... đó tạo nờn một dũng văn học trữ tỡnh và dũng văn học này đó làm phong phỳ cho đời sống văn học thời kỳ 1930- 1945. Với sự đa dạng về giọng, đa dạng về phong cỏch, dũng văn học này cũng đó mang lại cho văn học Việt Nam một kết quả về sự hiện đại húa văn học từ rất sớm”[40].

Tiểu kết 1

Như vậy, ở chương một, chỳng tụi đi vào khỏi quỏt cuộc đời và sự nghiệp văn học của Ngọc Giao, giới thuyết về khỏi niệm truyện ngắn và truyện ngắn trữ tỡnh. Cựng với những gương mặt tiờu biểu của dũng truyện ngắn trữ tỡnh trước 1945, sự cú mặt của Ngọc Giao gúp phần

làm phong phỳ cho đời sống văn học 1930-1945. Đõy là những điểm tựa căn bản giỳp luận văn khai thỏc Truyện ngắn Ngọc Giao trong bối cảnh truyện ngắn Việt Nam trước 1945 trờn cỏc phương diện nội dung và nghệ thuật trong hai chương tiếp theo.

Chương 2

Một phần của tài liệu Truyện ngắn ngọc giao trong bối cảnh truyện ngắn việt nam trước 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 37 - 40)