Giọng trữ tỡnh, hoài cảm

Một phần của tài liệu Truyện ngắn ngọc giao trong bối cảnh truyện ngắn việt nam trước 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 83 - 87)

Qua khảo sỏt truyện ngắn của Ngọc Giao, chỳng tụi nhận thấy nếu xem giọng điệu như một yếu tố nhằm thể hiện nội dung và chủ đề của tỏc phẩm thỡ giọng điệu chủ yếu trong truyện ngắn của Ngọc Giao là

giọng trữ trỡnh, hoài cảm. Ở gúc độ nào đú, đõy chớnh là những nột riờng, độc đỏo gúp phần tạo nờn đặc điểm nổi bật của Ngọc Giao ở thể loại truyện ngắn trữ tỡnh. Truyện của Ngọc Giao lại là loại truyện dường như khụng cú cốt truyện, mỗi cõu chuyện là một lời thủ thỉ tõm tỡnh của tỏc giả về một số kiếp cơ cực nghốo hốn. Truyện của ụng khụng cú cỏi giọng ồn ào, gay gắt với những mõu thuẫn, xung đột. Chất giọng ấy phự hợp với việc miờu tả đời sống của người dõn nụng thụn và thành thị nghốo, những con người cú cuộc sống giản dị.

Cú thể núi, trước những dõu bể thăng trầm của cuộc đời, con người khụng thể khụng buồn nhưng quan trọng hơn trước những dõu bể thăng trầm ấy, con người ta biết chấp nhận nú để cú thể sống tốt hơn, để hiểu mỡnh và hiểu đời hơn… Giọng trữ tỡnh, hoài cảm, buồn nhưng khụng chỏn chường, khụng đau nhưng thấm thớa trong truyện ngắn của Ngọc Giao đó gúp phần thể hiện cỏi nhỡn đầy cảm thụng của tỏc giả về những con người trong xó hội lỳc bấy giờ. Những truyện ngắn như: Cỏt bụi, Yờn hoa, Đời tư Ló Bố, Đất, Người đưa thư, Đề tặng cỏc vừ sĩ già, ễng bạn ngày mưa, Truyện thần tiờn, Đời nú thế I,II… là những trường hợp tiờu biểu cho vấn đề này.

Cảm hứng chủ đạo tạo nờn giọng trữ tỡnh trong sỏng tỏc của Ngọc Giao cũn là cảm hứng hoài niệm thể hiện cỏi tụi nội cảm của con người ưu tư, cụ đơn, ưa tỡm về với quỏ khứ. Đú là nguồn cảm hứng chủ đạo trong cỏc tỏc phẩmNgười đưa thư, Đất, Đụ Kinh Bắc…Nhà văn thương nhớ và buồn cho một nột đẹp của Hà Nội xưa cũ, nỗi buồn ấy gửi vào hỡnh ảnh người đưa thư – con người mấy chục năm trời “đó phõn phỏt gửi gắm biết bao túc tang sầu muộn, hờn tủi, sướng vui vào cừi thế gian hỗn độn này” nhưng khụng cũn ai nhớ về ụng bởi: “Thời thế đó thay đổi

nhiều. Hà Nội mới - chúi lúe búng nờ ụng, nhộn nhịp người năm chõu bốn bể. ” Và, vỡ thế, “ụng già cụ độc ấy, gần đõy, đó biến đi đõu mất hỳt. Tụi thương nhớ hỡnh búng Hà Nội cũ bao nhiờu, lại càng thương nhớ bấy nhiờu con người khổ nóo cõm nớn ấy. Đó cú lỳc, xưa cũng như bõy giờ, ngồi nhỡn ụng ta lom khom đi ngoài đường mưa giú, tụi chợt nghĩ rằng con người ấy đó õm thầm len lỏi vào muụn vàn định mệnh của thế gian, chia sẻ buồn vui cho nhõn thế…” (Người đưa thư).

Trong Đời nú thế I, II, người đọc cũng bắt gặp giọng trữ tỡnh, buồn thương của nhà văn khi phải chứng kiến lối sống sa đọa về đạo đức, xút xa trước tỡnh cảm lạnh lựng của con người: “Tụi nhỡn cặp mắt cụ, cặp mắt hiền từ mấy mươi năm nay vẫn õu yếm nhỡn cỏc con thõn mến, lỳc ấy đỏ ngầu như cú mấy giọt lệ ngập ngừng khụng dỏm trào ra trước vẻ mặt tàn ỏc của cỏc con” (Đời nú thế I) và “Trờn đầu bà Tỳ lỏ đập lào xào, hai bờn chõn bà tiếng súng vỗ buồn lõm li như những tiếng kờu từ một thế giới hư huyền nào vọng đến. Mờ man, bà Tỳ ngồi xuống cỏ, ngả đầu vào một thõn cõy” (Đời nú thế II).

Đọc truyện của Ngọc Giao khi viết về những người nghốo khổ ta cũn thấy một giọng buồn “mờnh mang, da diết, xút xa” lan tỏa. Buồn vỡ cỏi nghốo, cỏi khổ vẫn khụng chịu buụng tha, nỗi buồn về thõn phận con người trong xó hội thuộc địa. Nỗi buồn của nhõn vật Tụi về số phận của một cụ đào hồng nhan: “Tụi ngậm ngựi thương người đẹp ấy, danh ca ấy, tối nay, một tối mưa đụng buồn lạnh, một tối mà khụng biết vỡ đõu, lũng tụi cũng lạnh buồn như mưa. Cuộc gặp gỡ Bảy Hoa, hỡnh sắc Bảy Hoa càng khiến lũng tụi thờm chỏn ngỏn, và quả như lời kẻ buồn đời thường than thở, cuộc sống của con người ngắn ngủi quỏ chừng” (Phấn hương). Đú là nỗi buồn nhớ con của lóo Năm trong Người gỏc đờm:

“giú vẫn mạnh lờn trong đờm tối và lỏ rụng nhiều. Lỏ rụng bao nhiờu, lóo càng nhớ con gỏi lóo. Vẫn hỡnh ảnh con bộ lom khom nhặt lỏ trờn sõn đỡnh làng”; là nỗi buồn day dứt của Phương trong Anh gắng nuụi

con: “Anh hối hận ngày đờm khụng dứt. Đó bao đờm anh khụng ngủ, buồn bó ngắm đứa con thơ, bờn tai anh văng vẳng lời vợ dặn dũ lỳc lõm chung: “Anh gắng..nuụi..con”. Nhưng anh muốn nuụi con một cỏch đường hoàng trong sạch chứ khụng phải như thế này. Anh đấm ngực kờu lờn”.Và những giọt nước mắt của mụ Một trong Xúm nghốo ăn Tết chú: “Cú con, cú chỏu, mà phải sống chơ vơ trong cỏi ngừ hẻm Khõm Thiờn, người đàn bà Huế nọ khụng than thở với ai, khụng trỏch trời, trỏch Phật, buồn khổ quỏ mụ chỉ ca đụi tiếng”; là nỗi buồn đau của anh Tư trong Ra tỉnh:cỏi cảnh bờn bể nước nhà bà Phỏn vụt hiện lờn trước mắt anh, tàn nhẫn…Búng tối vào đầy nhà. Chị Tư cất tiếng ru con buồn rười rượi”….

Như vậy, trữ tỡnh, hoài cảm trước hết chớnh là giọng điệu, là õm hưởng chung chi phối cả hệ thống truyện ngắn của Ngọc Giao. Tuy nhiờn, nếu quan sỏt kỹ chỳng ta sẽ thấy trữ tỡnh, hoài cảm chỉ là một khớa cạnh trong cỏi õm hưởng và giọng điệu chung của toàn bộ hệ thống truyện ngắn Ngọc Giao. Đằng sau giọng hoài cảm ấy là một “cỏi nhỡn khắc khoải” về thõn phận con người, về những nỗi đau, những dõu bể trong cuộc đời. Khi viết về những người trớ thức, ụng nhỡn thấu nỗi đau của họ: “Cảnh nghốo tỳng, tối tăm của cuộc đời mỡnh tuy vậy vẫn chưa một lần nào khiến anh quằn quại, đau khổ bằng khi nghĩ đến những tỏc phẩm của mỡnh chưa hề được ai nhắc đến. Anh chua xút nhận ra những người đọc anh cũng như những người lơ đóng xem tranh- những người đó hờ hững bước qua những tấm lũng, những linh hồn bơ vơ giỏ lạnh mà họ khụng bao giờ họ biết” (Trong phũng triển lóm), hay nỗi buồn của cỏc cụ đầu, kộp hỏt: “mặt rầu rĩ, giọng nóo nuột, phỏch reo yếu ớt và kộp Giang buồn nản mắt lỳc nào cũng lim dim như ngủ gật, luụn miệng ho khan, ụm đờn ngồi bờn một tiệc rượu linh đỡnh ồn ào tiếng cười, tiếng núi của những con người đang say khướt.” (Cỏt bụi)….Với giọng điệu trầm ấm, gần với giọng điệu cổ tớch, nhịp văn chậm rói, như lời thủ

thỉ tõm tỡnh, trong Truyện thần tiờn, nhà văn đó kể cho ta nghe về một cõu chuyện cổ tớch của cuộc đời: nàng Simonne mồ cụi, xấu số, ở “nhà nuụi trẻ mồ cụi”. Ngày chủ nhật nàng được phộp ra ngoài, nàng đến thăm bà cụ và trộm mặc chiếc vỏy của con gỏi bà cụ đi dạo. Khi dạo chơi “ai nấy đều nhỡn nàng đều nhỡn nàng để khen thầm nhan sắc một giai nhõn…nàng đi giữa những luống hoa, dịu dàng tha thướt như nàng tiờn dạo vườn thượng uyển”. Simonne gặp một chàng trai, chỳt rung động đầu đời và một cõu chuyện tỡnh nờn thơ đó đến trong thoỏng chốc. Simonne đó khụng đủ can đảm để núi cho anh nghe về hoàn cảnh của mỡnh; một ngày tự do đó hết, Simonne phải trở về trường và trả lại “bộ y phục đẹp, tức là mất cả phộp nhiệm màu để quyến rũ lũng người….Nàng đành mói mói làm cụ gỏi mồ cụi nghốo khổ, nàng sẽ phải trọng đời trốn lỏnh mặt anh”.

Túm lại, trong cỏi nhỡn về hiện thực cuộc sống, Ngọc Giao thường hướng cỏi nhỡn xút xa và thụng cảm đến những phận người khụng may trong cuộc đời. Điều này đó tạo nờn một giọng trữ tỡnh, hoài cảm trong truyện ngắn của ụng. Tuy nhiờn, khụng chỉ xút xa và thụng cảm, nhà văn cũn tin yờu và luụn mong mỏi cho những phận người khụng may ấy cú được cuộc sống hạnh phỳc dự là những hạnh phỳc bỡnh dị và nhỏ nhoi nhất. Đõy cũng chớnh là cỏi nhỡn mang đầy tớnh nhõn văn của nhà văn .

Một phần của tài liệu Truyện ngắn ngọc giao trong bối cảnh truyện ngắn việt nam trước 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 83 - 87)