Xút xa, thương cảm cho những cảnh ngộ và số phận trớ trờu, cay cực

Một phần của tài liệu Truyện ngắn ngọc giao trong bối cảnh truyện ngắn việt nam trước 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 62 - 74)

cay cực

Đồng cảm xút xa với số phận của những con người nhỏ bộ trong xó hội cũng là một nột lớn trong truyện ngắn của Ngọc Giao. ễng khụng phản ỏnh những vấn đề lớn lao của dõn tộc và thời đại nhưng truyện ngắn của ụng lại cho ta thấy những cảnh ngộ trớ trờu của xó hội thuộc địa nửa phong kiến.

Đọc cỏc tỏc phẩm của Ngọc Giao, với cỏc tập truyện mới in lại như

Phấn hương, Cụ gỏi làng Sơn Hạ, Quan bỏo, Hà Nội cũ nằm đõy cựng tiểu thuyết Nhà quờ, Mưa thu, Xúm Rỏ ta cú thể xếp ụng vào đội ngũ những tỏc gia quen thuộc về Hà Nội, cú vị trớ xứng đỏng bờn Thạch Lam, Nguyễn Tuõn, Tụ Hoài, Nguyễn Huy Tưởng, Vũ Bằng, v.v… Bởi gần như hầu hết cỏc truyện của ụng đều gắn với cỏc địa chỉ quen thuộc của Hà Nội, với nội dung cảm hứng chớnh là cuộc sống, con người của Hà Nội một thời, trong bối cảnh hỡnh thành xó hội thuộc địa. Những cụng chức loại thấp với cảnh sống đơn điệu, tẻ nhạt đến vụ vị; những thanh niờn thiếu ý chớ và lý tưởng nờn rơi vào hư hỏng hoặc truỵ lạc; những điền chủ kiờm quan lại với lối sống nửa tỉnh nửa quờ; những kiếp sống cần lao nhục nhằn, vụ vọng; những bi kịch gia đỡnh với những ụng chồng vụ tớch sự hoặc hư hỏng; những người vợ nhẫn nhục cam chịu để mong cú một hạnh phỳc ảo; những cuộc ngoại tỡnh với những cỏch xử lý oỏi oăm khụng đem lại hạnh phỳc cho bất cứ ai; những trớ trờu hoặc bạc bẽo của số phận; những gắng gỏi giữ nếp nhà trong bao hiểm hoạ; những ụng Tõy thuộc địa trắng tay trong canh bạc đời hoặc những cụ đầm phải sa vào vũng lao lý; những buồn tủi, xút xa cho cảnh xế chiều hoặc ế muộn…

Trong tỏc phẩm Phấn hương, Hà thành hiện lờn trong một bức tranh đời nhiều mảng, mang sắc thỏi của cuộc sống. Hà thành khụng chỉ là nơi hoa lệ, trai tõn gỏi lịch mà đằng sau những ỏnh đốn hoa lệ đú là “bạn làng chơi chẳng lạ cỏi ngừ hẻm đầy người, đầy rơm rỏc, nặng “mựi bần tiện”, “mựi hạ lưu” ấy tại Hà thành. Bước chõn vào ngừ ấy, vào giờ vui ấy, tức thỡ người ta quờn mựi nước cống mà để cho khứu giỏc xỳc tiếp ngay với mựi thơm của tiệm cao lõu ầm ĩ những tiếng hũ hột của cỏc ụng chiệc đang đỏnh bài cào, mạt chược, và những tiếng ca lanh lảnh của cỏc cụ đào Tàu mua vui cho khỏch đến ăn”. Hay trong Tết cụ đầu, sau khi đặc tả khỏ tỉ mỉ cảnh ỏp Tết nơi một quỏn cụ đầu, tỏc giả đó gợi

cho người đọc thấy hỡnh ảnh của một xó hội đầy rẫy những sự dối lừa của đạo đức : “Thụi thỡ khụng cũn một cõu khụi hài nào vụ duyờn hơn thế, khụng cũn thiếu một cử chỉ nào tục tĩu hơn thế, vỡ ở đõy là cỏi chiếu rượu cụ đầu. Người ta cú quyền núi chữ Thỏnh mà khụng cần quay lưỡi bảy lần, người ta cú quyền văng tục khi ngõm một bài thơ hay nhất của tiền nhõn, người ta cú quyền ghộ răng cắn đứt dõy quần của một cụ đầu khú tớnh rồi sỏng mai lại nghiờm nghị giảng bài luõn lý cho học trũ nghe như thường”. Trong Chợ chiều, nhà bà Hoàng “chiều nào cũng cú năm bảy chiếc xe hũm tranh nhanh đỗ. Trong nhà toàn khỏch phong lưu. ễng huyện, ụng tham, ụng đốc, nhà giỏo, nhà tư bản lớn ở Hà Nội”. Nhưng đến đấy họ “phải giắt trong mỡnh tiền trăm để đổi lấy một bài khiờu vũ, để trả giỏ vài chai sõm banh thượng hạng, để vất vào canh bạc khụng cần đỏ đen; để hónh diện nộm vào mặt bồi một hai tờ giấy cho được tiếng là con người giàu sang”. Và cũng trong nhà bà Hoàng là cảnh ngộ của cụ con gỏi “từ năm mười tỏm tuổi đó bắt đầu tiếp khỏch”, cụ tưởng đó trả được cụng sinh dưỡng của mẹ nhưng trớ trờu thay mẹ cụ đó “chiếm đoạt tỡnh yờu của con”. Cuộc tỡnh nhơ nhuốc giữa bà Hoàng và Chương, sự ra đi của Hạnh là cỏi giỏ phải trả cho những trụy lạc của họ.

Thành thị trong miờu tả của nhà văn cũng là nơi giải phúng con người khỏi thành kiến, sự o ộp và xuyờn tạc đời sống, quan niệm tớnh dục, trả lại giỏ trị bỡnh thường của nú như quy luật tự nhiờn của luyến ỏi, duy trỡ nũi giống và niềm hoan lạc bản năng chớnh đỏng: "Tố Lan - tụi phải gọi thế - vỡ Tố khụng muốn tụi gọi là bà nữa, đờm nào cũng bắc tấm vỏn gỗ từ bao lơn bờn biệt thự Tố sang bao lơn căn gỏc nhỏ của tụi. Tố chỉ định gần tụi trong tuần lễ, Tố chỉ mong làm một người hành khất ỏi tỡnh, vậy mà, tuần lễ ấy đó qua, Tố yờu tụi quỏ, mờ tụi quỏ, mà tụi thỡ trước kia miễn cưỡng chiều nàng, song lõu dần lũng tụi yếu ớt, tụi yờu nàng như một tỡnh nhõn"(Những đờm sương). Số phận của người đàn bà

sống trong nhung lụa, khỏt khao được hạnh phỳc, dự chỉ là một chỳt nhỏ nhoi, khỏt khao được làm mẹ, làm trũn bổn phận của người vợ…lý do thật chớnh đỏng, để rồi trả giỏ cho những khỏt khao đú là cỏi chết “khụng rừ nguyờn nhõn”, cõu núi của lóo Bộ ở cuối cõu chuyện khi núi về Tố Lan: “Tội nghiệp, người xinh đẹp thế, sung sướng thế!” Chua xút đến chừng nào.

Trong Đời nú thế (I,II), Cụ quận ăn Tết vui là sự băng hoại về đạo đức. Quyền lực, đồng tiền với thế lực vạn năng của nú đó chà đạp lờn thõn phận con người, sự lạnh lựng của đồng tiền cựng với sự băng giỏ của tõm hồn đó khiến cho những kiếp người nhỏ bộ chỉ cũn biết vựng vẫy trong tối tăm, khụng lối thoỏt và tỡnh người băng giỏ đó làm mất đi tỡnh phụ tử. Ngọc Giao đó giúng lờn tiếng chuụng về thúi vụ tõm, lạnh lựng của con người. Chuyện Đời nú thế I giỳp chỳng ta hiểu về cuộc sống nhiều hơn. Nhõn vật Thụng trong cõu chuyện, là người “khộo chiều chuộng, khộo núi, khộo cả chõn tay” và “cả nhà khen anh cú hiếu. Đối với thầy mẹ tụi cũn tha thiết thế huống hồ đối với cỏc cụ sinh ra anh thỡ cũn hiếu thảo gấp trăm lần. Anh lại được cả cỏi đức tớnh tốt là ghột ỏi tỡnh”. Mỉa mai thay! Sự thật con người cũn đỏng kinh sợ hơn ngàn lần. Sau bảy năm gặp lại, bản chất của con người được khen là “cú hiếu” kia lại bộc lộ rừ nột hơn: “Anh bộo như con lợn quay, mỡnh mặc bộ Tõy vàng, chõn đi “ghệt” tựa ụng chủ đồn điền” anh ta kể “mựi phỳ quý anh ạ, nếm mói cũng khụng thấy thỳ. Bõy giờ chỉ thốm sự an nhàn. Thỉnh thoảng sai đỏnh xe đưa vợ con đi chơi cỏc nơi xa lạ. Mỡnh thỡ bàn đốn sẵn đấy, gỏi đẹp chỉ vẫy một cỏi là bay đến như bươm bướm. Hụm nào trời ờm ả, lại vỏc sỳng đi bắn mấy con mũng, con kột về nhắm rượu”, cuộc sống qua lời Thụng kể thật hạnh phỳc, đủ đầy! Nhưng đối lập với hỡnh hài và sự sung sướng của người con, người được gọi là “cú hiếu” ấy là hỡnh ảnh của người cha, “một ụng già gầy tựa bộ xương hom của anh thợ mó, mặc chiếc ỏo đũi nõu vỏ đụp, một tay chống gậy, một tay

chống đầu gối, cố bước lờn thềm”. “ễng cụ run tay cầm đũa nhỡn cỏi bỏt rỗng mà người con dõu quớ cũn đang bận gậm chiếc đựi gà quay, chứ chưa muốn xới cho lóo thỡa cơm.. nhỡn bỏt ụng cụ chỉ dớnh vài hột cơm mà chẳng cú một miếng thịt, một lỏ rau. Tụi nhỡn cặp mắt ụng cụ, cặp mắt hiền từ mấy mươi năm nay vẫn õu yếm nhỡn cỏc con thương mến, lỳc ấy đỏ ngầu như cú mấy giọt lệ ngập ngừng khụng dỏm trào ra trước cặp mắt tàn ỏc của cỏc con”. Qua cõu chuyện này, Ngọc Giao nhắn nhủ với chỳng ta rằng, cuộc sống khụng đơn giản mà vụ cựng phức tạp. Con người khụng dễ hiểu mà vụ cựng rắc rối. Muốn hiểu con người phải khỏm phỏ con người bằng cặp mắt nhiều chiều, phải xoỏy sõu vào đời sống chằng chịt của con người. Muốn hiểu một con người khụng chỉ nghe anh ta núi mà phải nhỡn cỏch anh ta hành động. Cõu chuyện cứ làm ta mói xút xa về cỏch đối xử của con người với con người, đau đớn vỡ hành động của những đứa con bất hiếu.

Hỡnh ảnh con người tha hoỏ nhõn cỏch trong truyện ngắn Đời nú thế II là một cảnh ngộ trớ trờu khỏc. Cỏi nhỡn nghệ thuật của nhà văn là cỏi nhỡn vào mặt trỏi cuộc đời, mặt trỏi con người. Con người bị phơi ra với tất cả sự đờ tiện, thấp hốn. Qua truyện ngắn, ụng trỡnh bày con người dưới khớa cạnh thật nhất: Sự băng hoại về đạo đức của con người trong một mụi trường xó hội mà tiền bạc, miếng ăn cú thể chi phối tất cả. Một người mẹ “nhịn nhục, vất vả, nuụi chồng và hai con cho đến ngày sức cựng, lực tận” phải trụng cậy vào cụ con gỏi xinh đẹp, biết kiếm tiền. Nhưng để “đỏp đền” cụng sinh, cụng dưỡng của bà mẹ già tội nghiệp, cụ con gỏi “cậy mỡnh kiếm được nhiều tiền nuụi bỏo cụ bà mẹ ốm, nhiều lần mắng bà Tỳ như mắng mụ vỳ già”, đó để mẹ “nhịn đúi ngồi chờ con gỏi, suốt một đờm kia, tựa đầu vào cỏnh cửa ngúng con về”. Tỡnh yờu thương và nỗi nhớ con đó xui khiến bà đi tỡm gặp con gỏi, nhưng khi gặp con, bà chỉ nhận được những cử chỉ, thỏi độ như người xa lạ của Nhung “trợn mắt nhỡn, bước lỏnh ra, nhớu lụng mày nộ trỏnh

như sợ bàn tay kia làm bẩn ỏo”, đụi bàn tay đó nõng niu, chăm bẵm, đó chai sạn bởi bao năm vất vả nuụi con.

Một nhà văn người Nga cú núi: “Nơi lạnh nhất khụng phải là Bắc Cực mà là nơi khụng cú tỡnh thương”. Cõu chuyện Cụ Quận ăn Tết vui

đó núi lờn điều đú. Cuộc sống là một mớ xụ bồ, một thằng chỏu đớch tụn được yờu quý đến nỗi “khụng dỏm để chỏu học nhiều rồi sợ giỏi quỏ dễ ho lao, khụng dỏm để chỏu ngủ một mỡnh sợ đỏi dầm mà phải ngủ với vỳ em để thỉnh thoảng cũn ti một tớ, dẫu đó 14 tuổi, khụng dỏm cho chỏu ra đường nếu khụng cú lớnh tiền hụ hậu ủng…”. Để mua vui cho thằng chỏu đớch tụn họ đó giết những người vụ tội. Dường như, sự sa đọa về phẩm chất, sự lạnh lựng của tỡnh người đó được nhà văn đẩy đến cao trào. Trong cỏi xó hội ấy, cú những con người bạc ỏc, thiếu tỡnh thương; cú những con người lạnh lựng, đờ tiện, độc ỏc, tàn nhẫn; thản nhiờn trước cỏi chết của con người.

Tuy nhiờn, bức tranh nhõn thế trong tỏc phẩm của Ngọc Giao khụng chỉ toàn màu đen. Nhà văn cũn phỏt hiện ra những nhõn cỏch rất đẹp, những tõm hồn thỏnh thiện và sỏng trong. Cú thể núi, những tấm lũng cao thượng, những nhõn cỏch cao đẹp trong truyện ngắn Ngọc Giao mở ra niềm tin mónh liệt rằng cuộc đời dẫu cũn nhiều đắng cay ngang trỏi nhưng cũn rất nhiều tỡnh người. Trong Xúm nghốo ăn Tết chú, sự cực khổ của xúm nghốo, cảnh ngộ của mụ Một khiến chỳng ta đau lũng nhưng đàng sau cỏi cực khổ, cỏi “nhớn nhỏc, nỏo loạn” vỡ mất đi “một nồi giả cầy thưởng xuõn” của cả xúm nghốo là tỡnh người nồng ấm. Họ cú thể thiếu đi một nồi giả cầy đún Tết nhưng họ khụng thiếu tỡnh người. Mọi người trong xúm nghốo khi biết tin họ mất đi “nồi giả cầy đún xuõn”, đó khụng đũi lại tiền của mụ Một. Trỏi lại, những con người nghốo khú ấy cũn vui vẻ đúng gúp để mụ cú thờm tiền về quờ. Họ “vột tỳi giỳp thờm tiền mụ Một, rồi vui vẻ ai về nhà nấy”. Quả thật, khi viết về những cảnh ngộ trớ trờu, truyện ngắn Ngọc Giao khụng chỉ là một

tiếng kờu bi ai trước số phận cựng cực của con người mà cũn hướng ngũi bỳt về phớa những con người bất hạnh, thấy được nỗi đau tinh thần của họ để sẻ chia và nõng đỡ bằng một niềm trắc ẩn chõn thành.

Cỏch đõy hơn 100 năm, trong một trũ chơi “tự bạch”, con gỏi của Mỏc đó nờu cho ụng 18 cõu hỏi, trong đú cú cõu: “Cõu cỏch ngụn mà cha yờu thớch là gỡ?” Mỏc đó trả lời: “Khụng cú gỡ thuộc về con người mà xa lạ đối với tụi”. Cõu cỏch ngụn này cũng chớnh là lý tưởng nhõn văn của văn học mọi thời đại. Nú biểu hiện nhu cầu hiểu biết sõu sắc về con người. Văn học lấy con người làm đối tượng miờu tả, thể hiện cỏch hiểu của mỡnh về con người với tất cả sự phong phỳ phức tạp nhiều mặt, luụn mới mẻ và đỏng kinh ngạc của nú. Ngũi bỳt của Ngọc Giao thấm đẫm tớnh nhõn văn bởi sự hiểu biết sõu sắc về con người. ễng phỏt hiện trong chiều sõu thăm thẳm của nhõn vật, bản tớnh tốt đẹp vốn cú của con người, những khỏt vọng sống trong sạch, lương thiện, mong muốn cú hạnh phỳc rất đời thường của con người.

“Ngọc Giao trở thành một nhà văn được bạn đọc yờu mến, bởi một giọng văn trữ tỡnh, tinh tế và bởi văn ụng chứa đựng những xỳc cảm nhõn bản sõu lắng”[38]. Sau rất nhiều năm kể từ khi những tỏc phẩm của Ngọc Giao ra đời, đến nay đọc lại, chỳng ta vẫn thấy bồi hồi thương cảm những phận người nơi một cỏi ga xộp chơ vơ giữa cỏnh đồng và trong dăm bảy cỏi lều là những người nhà quờ sống như cỏ cõy (truyện

Ga xộp). Những truyện Phấn hương, Tết cụ đầu, Kim Dung, Đào Chõu

vẫn khiến chỳng ta xút xa cho những kiếp nghệ sĩ nghốo, những đào nương, kộp hỏt trong cảnh sống cụ đơn, tàn tạ buổi cuối đời. Trong cỏi xụ bồ của xó hội lỳc bấy giờ, sau những đờm rực sỏng ỏnh đốn, tiếng hỏt, tiếng vỗ tay tỏn thưởng, tiếng chạm cốc, nõng ly…là những đớn đau của lũng người, những tõm sự ẩn giấu từ trong sõu thẳm của lũng người, những khỏt vọng, khổ đau của kiếp người bạc phận. Những truyện như ễng bạn ngày mưa lại đem đến cho người đọc những cảm

nhận về sự nhận thức đầy tớnh nhõn văn, đầy cảm thụng chia sẻ của nhà văn với mọi lớp người, dự đú là ai, người ở dưới tận cựng xó hội hay người nước ngoài…Trong cõu chuyện ễng bạn ngày mưa, chỳng ta nhận ra cuộc gặp gỡ của văn húa Đụng Tõy. Tấm lũng của nhà văn được bộc lộ qua trang viết về cỏch nhỡn đời, nhỡn người, tấm lũng trắc ẩn đó vượt qua mọi sự kỳ thị, mặc cảm để đến với sự cảm thụng chia sẻ. Phải chăng, trong cõu chuyện này, Ngọc Giao cũng giống như Thạch Lam trong Người đầm, đó cú sự chớn chắn về văn húa, nhỡn con người trong cỏi nhỡn nhiều chiều và đầy tớnh nhõn văn. Lời bộc bạch của ụng Tõy: “Tụi làm thương mại ở đất nước ụng đó mười năm nay. Tụi đó được lạc quan nắm chặt tay người Việt. Tụi hiểu họ, tụi yờu họ. Một dõn tộc này muốn hiểu một dõn tộc khỏc cú khú gỡ đõu. Khụng cú gỡ xa cỏch cả, chỉ cú những tấm lũng”, ụng Tõy ấy thớch uống trà mạn pha loóng, xõy ngụi nhà lợp rơm kiểu kiến trỳc Chăm… Sau những phỳt e dố, cảnh giỏc, nhõn vật Tụi hiểu rừ hơn về người đàn ụng phương Tõy ấy. Người đàn ụng ấy cũng như bao người đàn ụng khỏc ở Việt Nam, cuộc đời cú lỳc thăng lỳc trầm, cú vinh hoa phỳ quý rồi cũng cú lỳc trắng tay, đau khổ. Sự cảm thụng của tỏc giả đó được gửi gắm vào từng cõu chữ của nhõn vật Tụi: “Tụi vào nhà, cảm giỏc hoang mang như một kẻ vừa tàn cuộc rượu lỳc xế chiều. Chiều xuống trong buổi đất trời giú bụi, hay trong đời tụi, đời ai”. Quả thật, trong khi mang đến cho dõn tộc Việt Nam nhiều bất hạnh thỡ nhiều người trong số họ vẫn là những người đỏng mến, những thương nhõn muốn hiểu dõn tộc Việt Nam,

Một phần của tài liệu Truyện ngắn ngọc giao trong bối cảnh truyện ngắn việt nam trước 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 62 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w