Tài tỡnh yờu

Một phần của tài liệu Truyện ngắn ngọc giao trong bối cảnh truyện ngắn việt nam trước 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 40 - 46)

Novalit đó núi: “Tỡnh yờu khụng phải là cỏi gỡ khỏc, nú là chất thơ cao cả của tự nhiờn”. Tỡnh yờu khụng chỉ đem đến cỏi nội dung tinh thần cho cuộc sống, nú cũn cú thể làm người ta hũa tan vào nhau, đạp lờn những bản năng ớch kỷ và cải tạo lại thế giới. Tỡnh yờu cú thể soi sỏng tõm hồn, đem niềm vui và hạnh phỳc đến cho con người. Chủ đề tỡnh yờu khụng phải là cỏi mới mẻ trong sỏng tỏc của Ngọc Giao, song trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh, tỡnh yờu cú ý nghĩa riờng của nú.

“Viết rất nhiều về tỡnh yờu, trong say đắm hoặc trong đau khổ của những cuộc tỡnh dang dở, bi kịch, những chỳt tỡnh muộn màng”[39]. Tỡnh yờu trong truyện ngắn của Ngọc Giao hầu hết đều là những mối tỡnh đơn phương, tỡnh muộn, tỡnh sương khúi. Truyện viết về tỡnh yờu của Ngọc Giao vắng búng những con người hạnh phỳc, may mắn trong tỡnh yờu. Phần lớn cỏc truyện đều núi đến sự tan vỡ vừa đau xút vừa tất yếu của những mối tỡnh cõm lặng, trỏi ngang, những mối tỡnh muộn màng…(Chợ chiều, Gỏi muộn chồng, Lệ vui, Những đờm sương, Ai giết lóo Phong Lụi…). Ở đõy những người đang yờu khụng phải trải qua những thử thỏch ghờ gớm những ngang trỏi ộo le của số phận. Phần lớn họ đều là những con người cam chịu. Tỡnh yờu của họ chưa đủ mạnh để đến được với nhau trọn đời. Nhưng dự sao những nỗi đau, những niềm ai oỏn của những cuộc tỡnh lỡ dở vẫn để lại trong lũng người đọc niềm thương cảm, bàng hoàng như chớnh mỡnh đang trong cảnh ngộ. Những cuộc chia tay của cỏc nhõn vật trong truyện của Ngọc Giao vừa thấm

đẫm nỗi buồn thõn phận, vừa mang vẻ tội nghiệp của những con người khụng biết vượt lờn hoàn cảnh hoặc dỏm vượt qua hoàn cảnh nhưng lại bị những rào cản của xó hội.

Tỡnh yờu trong nhiều truyện ngắn của ụng mang ý nghĩa cao cả. Nú làm thành sức mạnh tinh thần của con người để đối lập với khổ đau, bệnh tật, lễ giỏo phong kiến, kỳ thị phõn biệt….của xó hội lỳc bấy giờ. Một tỡnh yờu của Chõu với chồng, của Tư Lộc với Chõu đó vượt qua bệnh tật trong Đào Chõu; tỡnh yờu của Tố Lan phỏ tan bức tường rào phong kiến trong Những đờm sương; tỡnh yờu rất đẹp vượt qua những định kiến của xó hội, sự dốm pha của người đời trong Cụ gỏi làng Sơn Hạ. Tỡnh yờu trong tỏc phẩm của Ngọc Giao cũn là tiếng kờu tuyệt vọng của một tõm hồn nhạy cảm, dịu dàng đang khỏt khao yờu, muốn yờu mà khụng được yờu. Truyện ngắn Lỗi tỡnh kể cho chỳng ta nghe một cõu chuyện tỡnh nhẹ nhàng, một mối tỡnh đơn phương, thầm kớn. Trong số những cung bậc, trạng thỏi của tỡnh yờu, tỡnh cảm đơn phương của con người cú thể được xem là thứ tỡnh cảm đỏng thương mà cũng đỏng trọng nhất. Người yờu đơn phương đều trải qua mọi cảm xỳc yờu đương như bất kỳ một tỡnh yờu bỡnh thường nào, cú nhớ nhung, cú hờn ghen, cú thương yờu, cú giận dữ, chỉ cú điều họ phải cố kỡm nộn tỡnh cảm ấy. Xột đến tận cựng, đú là thứ tỡnh cảm vị tha nhất của tỡnh yờu. Vỡ yờu mà khụng được quyền chiếm hữu người mỡnh yờu, yờu mà khụng đũi hỏi một sự đền ơn, đỏp trả, yờu một cỏch tuyệt vọng đớn đau trong õm thầm. Cõu chuyện là một tỡnh yờu “đuổi bắt” như bao chuyện tỡnh ngoài đời. Người con gỏi tờn Trinh trong cõu chuyện đó làm tất cả mọi việc cho người mỡnh yờu, chăm súc chàng nhưng cụ “yờu mà khụng dỏm núi, khụng dỏm thổ lộ”, lũng luụn “hồi hộp, ước ao, chờ đợi một cõu núi gợi tỡnh, một cỏi vuốt mỏ mơn man…nhưng chưa bao giờ cụ nghe một cõu núi tỡnh tứ, được biết một cỏi vuốt mỏ, buồn thay!”. Cũn Minh – người con trai Trinh yờu lại luụn nhớ đến một búng hỡnh khỏc, một

người đàn bà đẹp trờn một chuyến tàu đờm đó lướt qua đời anh…để đến khi anh nhận ra mỡnh đó “phớ hoài những năm thỏng tốt đẹp nhất của đời mỡnh vào những búng hóo huyền trờn những chuyến tàu…Em là một vẻ đẹp cú thực ngay bờn tụi mà tụi khụng nhận ra. Mói tới lỳc này….”. Tới lỳc Trinh khụng dỏm cói lời cha để lấy người mỡnh khụng yờu. Một cõu chuyện tỡnh thật đẹp nhưng cũng thật buồn, một cuộc đời “leo lột như ỏnh đốn dầu giữa búng đờm thăm thẳm”. Cõu chuyện được kể với giọng đều đều nhưng õm hưởng nghe tờ tỏi, xút xa.

Cõu chuyện tỡnh muộn màng của Tuệ trong Ai giết lóo Phong Lụi, khiến người đọc cảm phục. Sau bao năm gặp lại Kiều Mai, Tuệ “đọc được trong đú nỗi xút thương dịu dàng, tỡnh yờu, tấm lũng và tõm hồn của Kiều Mai. Anh bỗng thấy mỡnh như gó học trũ nghốo thưở xưa, bởi cỏi nhỡn kia là cỏi nhỡn của Kiều Mai khi nàng ngồi trong quỏn sỏch tuềnh toàng trước trường, kớn đỏo nhỡn theo anh. Bao nỗi lo õu, nghốo tỳng và chờ đợi nhọc nhằn lỳc này đều như tan hết. Anh cảm thấy như cú tiếng gọi của lũng nàng, và anh thốm được ngả đầu lờn vai nàng để quờn hết”. Nhưng tỡnh yờu ấy thật muộn màng vỡ Kiều Mai đó cú chồng và cuộc tỡnh sau bao năm gặp lại ấy đó khụng đem lại hạnh phỳc cho những người trong cuộc. Dự Tuệ đó biết điểm dừng, anh khụng gặp lại Kiều Mai nữa nhưng nỗi nhớ dàn trải mờnh mụng vẫn nhúi về một phớa, người con trai giữa choỏng ngợp đa chiều, nỗi nhớ cứ cồn cào, da diết: “Đờm đờm anh thường thổi địch trong những canh dài. Anh đứng tựa gốc cõy, lấy lỏ làm ụ, đem cả cỏi hơi bệnh tương tư ra thổi một khỳc đoạn trường để gửi cho người bạn lũng”. Tỡnh yờu của anh sau bao năm cỏch biệt, trải qua bao thăng trầm biến cải vẫn mặn nồng, chỏy bỏng: “Ta phải nghĩ đến Kiều Mai, đừng để nàng bị liờn lụy. Ta phải hi sinh mạng sống bộ nhỏ của ta, khụng cần chối cói”. Yờu mónh liệt và hi sinh cho người mỡnh yờu chớnh là bản chất của tỡnh yờu đớch thực.

Trong xó hội phong kiến, cỏ nhõn khụng cú quyền sống riờng. Từ gia đỡnh đến ra ngoài xó hội, nú phải tuõn thủ theo những nguyờn tắc, những qui phạm nghiệt ngó. Người phụ nữ trong gia đỡnh bị trúi buộc bởi những qui phạm bất di bất dịch “tại gia tũng phụ, xuất giỏ tũng phu, phu tử tũng tử”. Cỏc tỏc giả thời kỡ 1930-1945, trong đú cú Ngọc Giao, bằng cỏc tỏc phẩm của mỡnh đó đấu tranh cho tự do yờu đương, cho việc giải phúng cỏ nhõn khỏi sự ràng buộc khắt khe của lễ giỏo phong kiến. Tỏc phẩm Cụ gỏi làng Sơn Hạ, Những đờm sương… là tiếng núi của tỡnh yờu dỏm vượt qua những khắt khe, ớch kỷ, tàn nhẫn chà đạp lờn hạnh phỳc con người.

Cụ gỏi làng Sơn Hạ là một cõu chuyện tỡnh đẹp gợi bao suy ngẫm về tỡnh yờu. Cuộc gặp gỡ của Vĩnh với Hồi là một tiếng sột ỏi tỡnh. “Thốt nhiờn tõm hồn Vĩnh xỏo động lờn như gặp phải một sự lạ lựng tốt đẹp mà từ đõu kiếp trước anh mong đợi, và bõy giờ điều ấy trời đưa lại cho anh”. “Chưa bao giờ Vĩnh phải buồn vỡ một người con gỏi bởi chưa bao giờ anh thất vọng. Vậy mà đờm nay, Vĩnh đó tờ tỏi buồn vỡ cụ gỏi bờn sụng. Cụ gỏi làng Sơn Hạ! Cụ gỏi dỏm chở thuyền thỳng nhỏ đố ngang ngọn súng mạnh qua sụng dưới trời khuya mưa giú…”. Trong tỡnh yờu, sự giao cảm, đồng điệu vừa là chất xỳc tỏc vừa là động lực để con người vượt qua bao thử thỏch. Tỡnh yờu của Vĩnh gặp biết bao trắc trở. Anh cũng đó từng dằn vặt biết bao khi cụ gỏi lại ở “làng Sơn Hạ - một làng người ta đồn đại là làng ăn cướp, ai núi đến cũng với giọng rẻ khinh”, nhưng điều đú khụng làm giảm tỡnh yờu của Vĩnh đối với Hồi. Và tỡnh yờu của Vĩnh cũn gặp phải sự ngăn cản quyết liệt của bố, vượt lờn trờn cả, Vĩnh đó cú Hồi, dự đỏm cưới muộn màng, “xuềnh xoàng, đơn giản. Khụng hoa, khụng phỏo, khụng cỗ. Chỉ cú chộn chố suụng” nhưng họ là một đụi uyờn ương hạnh phỳc, “ai cũng khen Hồi dõu hiền vợ thảo”. Được vớ với sức sống của thiờn nhiờn, lời tỡnh yờu bởi thế cũng chớnh là lời của cuộc sống. Trong Cụ gỏi làng Sơn Hạ khụng chỉ

cú tỡnh yờu chỏy bỏng, mónh liệt của Vĩnh và Hồi, mà cũn cú mối tỡnh đơn phương, giản dị của Nhàn, của Lũy - những tỡnh yờu rất đẹp của chàng trai, cụ gỏi nơi đất cảng. Tỡnh yờu của Nhàn với Vĩnh là thứ tỡnh cảm của một cụ gỏi quờ trong trắng, yờu õm thầm, lặng lẽ, yờu và khao khỏt đợi chờ…Ở những đoạn văn này, Ngọc Giao miờu tả rất đỳng về tõm trạng của cụ gỏi đang yờu: Thấy Vĩnh ngắm mỡnh, mặt Nhàn đỏ bừng lờn, “cụ ngượng nghịu cỳi xuống tờm trầu bày ra đĩa” và chỉ một cỏi nhỡn ngắm của Vĩnh thụi đó khiến “cụ sung sướng lắm, vỡ chỉ cú tối nay cụ mới được người con trai cụ yờu mến nhỡn cặp mắt bồ cõu và hàm răng mới triết của mỡnh. Hàm răng cụ nhuộm đen vỡ Vĩnh. Đó bao đờm khuya lạnh, trở dậy ra sõn nhổ thuốc để rồi vào thay lỏ khỏc, cụ đó đứng run cầm cập nhỡn lờn nhà Vĩnh trờn đường nỳi, thở dài”. Phải cú một tấm lũng trắc ẩn, thấu hiểu mọi cảm xỳc của con người thỡ Ngọc Giao mới cú thể viết nờn những trang văn trữ tỡnh, xỳc động và thấm thớa đến vậy.

Tỡnh yờu của Tư Lộc với Chõu trong truyện ngắn Đào Chõu là một cuộc tỡnh đẹp khiến người đọc phải cảm phục. Tư Lộc yờu Chõu , khi thấy người mỡnh yờu đó yờu người khỏc, anh thầm ghen và “giữ kớn đỏo nỗi đau đớn ở lũng, khụng hề than thở cựng ai”. Để rồi mười năm sau, khi gặp lại người xưa, khi Chõu đó “thõn tàn ma dại” thỡ tỡnh yờu ấy vẫn khụng hề phai mờ. Lời của Tư Lộc núi với Chõu khiến ta cảm động: “dự rằng Chõu cú bệnh ấy, tụi cũng yờu Chõu như ngày xưa; mà tụi yờu Chõu hơn nữa, tụi thương Chõu hơn nữa. Chõu hóy xột cho tụi, trước kia tụi đó khụng được yờu Chõu, thỡ bõy giờ tụi cần được yờu Chõu dẫu cú thế nào chăng…”. Quả là trong tỡnh yờu khụng phải điều gỡ cũng phải chuộng tường tận, khụng phải cứ xa mặt là cỏch lũng, tỡnh yờu đớch thực cú thể vượt lờn trờn tất cả, sự cỏch trở, bệnh tật và cả cỏi chết. Sự sống vốn tồn tại “vụ ngụn” nhưng luụn luụn vận động và tỡnh yờu cũng thế.

Những cõu chuyện tỡnh yờu trong cỏc tỏc phẩm của Thạch Lam thường đẹp, nờn thơ, cú xút xa, tờ tỏi nhưng cũng khụng đau khổ, đắng cay như những cõu chuyện tỡnh trong cỏc tỏc phẩm của Ngọc Giao. Hầu hết cỏc tỏc phẩm viết về tỡnh yờu của Thạch Lam đều cú “cỏch kết thỳc thấm đẫm nỗi buồn dịu nhẹ”[55; 62], cũn kết thỳc những cõu chuyện tỡnh yờu trong truyện của Ngọc Giao lại thường là những bế tắc, đớn đau, nhõn vật chớnh đều cú số phận nghiệt ngó (Một gó ngang tàng, Đào Chõu, Chợ chiều, Cụ gỏi làng Sơn Hạ, Những đờm sương, Ai giết lóo Phong Lụi…). Chợ chiều kể về cõu chuyện tỡnh đắng cay của Hạnh, thụng qua cuộc đời của Hạnh chuyện đó phản ỏnh được phần nào tỡnh trạng bế tắc, khủng hoảng của một bộ phận tiểu tư sản sống buụng thả trong đam mờ và khoỏi lạc. Hạnh và mẹ mỡnh sống bằng những đồng tiền của những kẻ mua sắc đẹp, dự sao Hạnh cũng là một cụ gỏi và cụ gỏi trẻ đẹp ấy cũng biết yờu, nàng yờu Chương thật lũng, nàng trọng đói Chương mà sự trọng đói ấy “khiến nhiều kẻ phải ghen ghột”. Nhưng càng khao khỏt, chủ động, tự tin bao nhiờu khi đến với tỡnh yờu, Hạnh càng xút xa, hẫng hụt và đau đớn bấy nhiờu khi chứng kiến cảnh người yờu và mẹ mỡnh; đấy phải chăng là kết cục của tỡnh yờu của một cụ gỏi điếm, dự là điếm thượng lưu thỡ cũng đầy ụ nhục và nghiệt ngó.

Tố Lan trong Những đờm sương “vỡ xấu số muộn con nờn bị gia đỡnh chồng rẻ rỳng, cả đến chồng cũng chẳng thương yờu, che chở một phần”. Cuộc tỡnh của Tố Lan với Nghĩa đầu tiờn chỉ là khỏt khao của một người đàn bà muốn “làm đẹp bố mẹ chồng, làm đạt ý muốn của chồng – giữ trũn thiờn chức của một người đàn bà là cú một đứa con”. “Dự đứa con ấy là kết quả của cuộc ngoại tỡnh nhơ nhuốc, nhưng phạm tội ấy vỡ hi sinh cho hạnh phỳc của gia đỡnh, vỡ muốn cầu sự yờn ấm cho cuộc sống đó tan nỏt của Tố Lan, dự cụ cú phải chết…”. Người đàn bà khỏt khao cú một đứa con và cầu mong sự yờn ấm ấy chỉ định làm đỳng bổn phận của mỡnh, “Tố chỉ định gần tụi cú một tuần lễ, Tố chỉ mong

làm kẻ hành khất ỏi tỡnh”. Nhưng trong tỡnh yờu, lý trớ khụng thắng nổi trỏi tim, “tuần lễ ấy đó qua, Tố yờu tụi quỏ, mờ tụi quỏ, mà tụi thỡ trước kia miễn cưỡng cũng chiều nàng, song lõu dần tụi yếu ớt, tụi yờu nàng như yờu một tỡnh nhõn”. Tố Lan là hiện thõn của một kiếp đàn bà, khụng biết đi như thế nào trờn giới hạn của đức hạnh và nỗi khỏt khao bản năng mong manh như sợi túc. Tỡm hạnh phỳc một cỏch ảo tưởng trong đam mờ.

Mỗi cõu chuyện tỡnh yờu trong sỏng tỏc của Ngọc Giao là một lời tõm sự về lẽ sống, về cuộc đời. Tỡnh yờu cú những lý lẽ riờng của nú, mỗi cõu chuyện mang một ý nghĩa nằm sõu sau lớp ngụn từ giản dị mà người đọc cần khỏm phỏ…

Một phần của tài liệu Truyện ngắn ngọc giao trong bối cảnh truyện ngắn việt nam trước 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w