Tài về cỏi chết

Một phần của tài liệu Truyện ngắn ngọc giao trong bối cảnh truyện ngắn việt nam trước 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 50 - 56)

Văn chương về cỏi chết đó cú một thời thịnh hành từ trước thế kỷ XVI. Trong thế giới văn chương, cỏi chết đó được nhõn bản húa và hiện đại húa từ mấy thế kỷ gần đõy và đó cú những tỏc phẩm vừa độc đỏo vừa đa dạng, qua nhiều thể loại khỏc nhau. Nhưng văn chương về cỏi chết là một thứ văn khụng yờn ổn, vỡ con người bị bứng ra khỏi đất, từ một thế giới chuyển qua thế giới khỏc, cừi sống/cừi chết, từ một hiện hữu bỡnh thường đổi sang một thể trạng khụng thể định nghĩa, từ "to be"

sang "not to be" ("sống đổi sang từ trần"). Trong văn học chữ quốc ngữ của Việt Nam, đề tài cỏi chết đó cú mặt ở nhiều thời và mỗi thời đó cú những đặc tớnh riờng. Trong văn học trước 1945, cỏc tỏc phẩm của Vũ Trọng Phụng, Nhất Linh, Thạch Lam, Nguyờn Hồng, Nguyễn Cụng Hoan, Tchya, Thanh Tịnh, Nguyễn Tuõn, v.v. đó viết về những cỏi chết

của đời thường hoặc hồn ma. Và, những tỏc phẩm của Ngọc Giao trước 1945 cũng khụng nằm ngoài dũng chảy ấy.

Dường như những cõu chuyện trong cỏc tỏc phẩm của Ngọc Giao như Đào Chõu, Tội lỗi ngoài ngưỡng cửa, Phấn hương, Một gó ngang tàng, Chợ chiều, Một người khụng sống, Thốm sống, Bức thư…. là sự chuyển đổi, giao thoa trờn những xung động của màu sắc cỏi chết. Trong một vài tỏc phẩm, cú đụi khi người ta chết trong lỳc tồn tại và người ta sống lỳc mỡnh tắt thở. Chết, õu đú cũng là cỏi mốc để cuộc đời này cũn nhớ cho rằng ta đó từng sống! Đau, đau đến xút xa, quay quắt nhưng cũng bướng bỉnh và ngang tàng lắm đỗi, ngang tàng vỡ được chết và bướng bỉnh vỡ phải sống. Từ cừi chết, con người hướng thượng tỡm sự sống, cú thể chấp nhận chết để người khỏc được sống! Đú là cuộc sống bị giày vũ, đày đọa của một người mẹ trong tỏc phẩm Đứa con cầu tự. Bà mẹ đó chịu biết bao đũn roi, đỏnh đập, nhọc nhằn cay đắng để mong cú một đứa con và nuụi nú nờn người. Nếu núi cuộc sống của bà là cuộc sống của một con người trờn trần gian cú lẽ là khụng phải, bởi bà sống mà luụn bị những trận đũn “nỏt da, nỏt thịt” và hơn cả những đau đớn về thể xỏc, bà cũn đau đớn về tinh thần, bởi khi bà cú mang, chồng khụng nhỡn nhận là con của mỡnh, để con được sống, bà phải sống những ngày như đó chết, “cam chịu làm tụi tớ cho chồng mà cầu được sống”. Từ trong cừi “chết”, bà luụn “tin cuộc đời là thiờng liờng, tốt đẹp” chấp nhận bị đày ải bao nhiờu đoạn đường, bao nhiờu năm trường để con được thành người.

Một kết thỳc cú hậu rất hiếm hoi trong cỏc sỏng tỏc của Ngọc Giao. Trước sau nhõn vật của Ngọc Giao vẫn là những con người “nhỏ bộ” được đặt trong cuộc sống đời thường. Họ khụng phải là những người dỏm thay đổi hoàn cảnh mà thường bị dũng chảy của hoàn cảnh cuốn đi. Thõn phận con người và sự biến đổi của thời gian luụn luụn là mối quan tõm hàng đầu trong phần lớn cỏc sỏng tỏc của nhà văn Ngọc Giao. Cỏc tỏc phẩm như Tội lỗi ngoài ngưỡng cửa, Một gó ngang tàng, Phấn hương, Đào Chõu… đó núi lờn điều đú.

Nhưng dường như với Ngọc Giao, cỏi chết là hành động đặt dấu chấm hết cho một quỏ trỡnh chết dần, sống mũn mỏi, khổ đau của kiếp người. Những mảnh đời vắt qua những cõu chuyện mà nhà văn kể vừa hộo hắt, đau khổ. Từ Bảy Hoa trong truyện Phấn hương, chị Tư trong

Tội lỗi ngoài ngưỡng cửa, Đào Chõu trong Đào Chõu, Tố Lan trong

Những đờm sương, Linh trong Số kiếp, đến ụng Cảnh trong Một người khụng sống… đều cú chung một tồn tại mỏi mũn, một cuộc đời đau khổ trong từng ngày trờn mặt đất… Và cỏi chết đến với họ, dự bất ngờ, bất đắc, bất định nhưng dường như phớa sau cỏi chết ấy là một cỏi nhếch mụi mỉm cười nộm về phớa họ từng hiện hữu!

Cỏi chết của chị Tư trong truyện Tội lỗi ngoài ngưỡng cửa chỉ là một mặt nổi của văn bản. Cỏi mà nhà văn muốn núi đến ở đõy chớnh là ý nghĩa nhõn sinh về hạnh phỳc và sự mong manh, phự du của một kiếp người. Trong khi chị Tư đang chuyển dạ ở nhà và “cố nghiến răng nhịn kờu và mong ngúng chồng về” thỡ người chồng cựng mấy người bạn đang vui chơi sung sướng. Kết thỳc cõu chuyện là hỡnh ảnh chị Tư trong cơn đau: “Chị ự cả hai tai, khụng nghe thấy gỡ. Hơi tức lờn ngực, lờn cổ họng. Da thịt chị xỏm lại, bắt đầu lạnh giỏ. Chị tắt hơi ở dọc đường”. Đối lập với cảnh đú là hỡnh ảnh của anh ký say là đà, là những cõu núi của lóo cai trong cơn say: “Anh em ơi, thỳ quỏ, cuộc đời nếu cứ tốt đẹp mói như đờm nay thỡ mới thực đỏng gọi là cuộc đời”. Cỏi chết của chị

Tư gieo vào lũng người đọc bao nỗi suy tư, liờn tưởng mạnh mẽ về nhõn tỡnh thế thỏi: Cuộc đời người phụ nữ sao bất hạnh, mỏng manh, giữa niềm vui được làm mẹ, tạo ra mầm sống và cỏi chết chỉ như mỏng mảnh như sợi tơ.

Trong Phấn hương khi đọc đoạn văn cuối trong tỏc phẩm,“ụng đó làm giấc mơ của tụi thành sự thực, ụng đó cho tụi một bú hoa cuối đời..,ụng ơi, tụi món nguyện quỏ, vui thỏa quỏ”, ta thấy Bảy Hoa núi tới cỏi chết sao mà “tỉnh” thế. Chẳng cú sự thở than, đớn đau, tiếc nuối mà chỉ là những lời núi thỏa món. Giọng văn “tỉnh” mà tấm lũng ẩn trong đú thỡ đau đỏu nỗi niềm. Thương làm sao một kiếp hồng nhan khi sống “sắc đẹp, tài danh, lắm kẻ đún người đưa” khi chết “ thỡ thõn tàn ma dại, mỡnh gày bọc manh ỏo vỏ tanh hụi”. Âu cũng là số kiếp của một con người sống trong xó hội thuộc địa!. Cũng là một kiếp người trong xó hội thuộc địa, những người buụn thuốc lào trong Cụ Quận ăn Tết vui đó chết sau khi mua vui cho gia đỡnh cụ Quận. Cỏi chết của họ để lại một khoảng trống trong tõm hồn người đọc, một nỗi buồn, sự day dứt về lẽ sống trong xó hội thuộc địa, khi quyền lực và sức mạnh kim tiền đang lấn ỏt mọi giỏ trị.

Cũn khi tả về cỏi chết của Đào Chõu trong tỏc phẩm cựng tờn: “Da thịt Chõu càng núng hơn, khắp mỡnh những chỗ bệnh phong ăn lở loột rộp ngứa lờn chỏy bỏng đi, Chõu nghiến răng cào vào cổ, vào ngực, xộ rỏch cả cỏi ỏo thụng vàng- cỏi ỏo của người đàn bà điờn ở chợ Kinh. Mờ loạn, Chõu thấy hỡnh ảnh Hai Tỡnh lại hiện ra, phảng phất ở bói tha ma, bờn gốc gạo, dưới ỏnh trăng lạnh lẽo”. Từng cõu, từng lời khi viết về cỏi chết của Đào Chõu buụng rơi như mỏu. Nỗi đau của nhõn vật tràn lờn mặt chữ, buồn thay một kiếp hồng nhan, nỗi đau thẳm sõu da diết, bất lực, tuyệt vọng…Tưởng chừng như tỡnh yờu của Tư Lộc đó làm sống lại cuộc đời của Đào Chõu nhưng nghiệt ngó thay, căn bệnh quỏi ỏc vẫn

khụng tha cho con người, sự bất lực của con người trước bệnh tật thật đớn đau.

Cũng là cuộc đời của những cụ đào, kộp hỏt, Huệ, Lờ trong Cỏt bụi

một thời hỏt hay, cung đàn tuyệt kỹ và nụ cười “chanh cốm” đó nức tiếng cỏc tỉnh xa gần, rồi nhà cụ đầu bị đúng cửa; giọng hỏt, nụ cười và cung đàn tuyệt kỹ ấy phải nay đõy mai đú, Huệ ốm khụng cú tiền thuốc thang, khụng cú người chăm súc. Sự khốn cựng của họ luụn hiện liờn trong cơn mờ sảng của Huệ: “Huệ mơ hồ thấy những cỏi mặt nồng rượu ấy, kế tiếp nhau cỳi xuống ỏp vào mỏ Lờ, và những bàn tay cứng như sắt giơ ra ụm chầm lấy Lờ bế xốc lờn, ghỡ chặt lấy….”. Huệ chết khi Lờ phải đi hỏt để kiếm tiền, Huệ chết trong quằn quại, vật vó. “Huệ nhoài hai tay ra kều quào bỏm lấy ỏnh sỏng, bỏm lấy cỏi sống…” nhưng chỉ là một nỗi hun hỳt màu của hư vụ. Cuộc đời của những đào hỏt như cỏt bụi thoảng qua, cuộc sống của chị em Huệ và cỏi chết của Huệ chớnh là cỏi vụ hỡnh, vụ nghĩa của đời người. Thõn cỏt bụi lại trở về cỏt bụi.

Một gó ngang tàng lại đưa ta đến một cõu chuyện tỡnh và cỏi chết của nhõn vật An. An đó từng yờu nhưng khi người yờu chết vỡ tai nạn, An đó day dứt khụng nguụi “bởi cỏi chết sầu thảm của Irốne xõu xộ linh hồn tụi nờn tụi mất dần lương tri, biến thành một kẻ ngang tàng, hung ỏc, làm hại biết bao đàn bà”. Từ khi Irốne chết, An về nước và mỗi miền đất An đi qua, An đều cú một người phụ nữ nhưng những người phụ nữ ấy khụng thể xúa nhũa hỡnh búng của Irốne trong trỏi tim anh, khụng cú một người phụ nữ nào cú thể thay thế được. Như An đó từng núi: “Cuộc đời ta chỉ yờu chỉ cú một lần, đỳng như thế đấy! những mối tỡnh sau là những mối tỡnh tỡm đến cừi quờn, nhưng quờn khụng nổi nờn ta phải bạc ỏc hung tàn”. An trở thành một Đụng Joăng bởi trỏi tim anh luụn cú hỡnh búng của Irốne. Cỏi chết của An là sự bế tắc của một gó Đụng Joăng cú trỏi tim chung tỡnh hay là một cuộc hành trỡnh đi về với tỡnh yờu đó mất?

Cỏi chết trong truyện Ngọc Giao khụng sướt mướt, khụng làm người ta khúc mà ngược lại nú khiến cho người đọc nhận ra bờn trong nú hàm chứa một chốn yờn ổn, một sự vỗ về sau chuỗi dài tồn tại khốc liệt, sau chuỗi dài lăn lờ bũ toài, vựng vẫy, quằn quại để nuốt trọn cỏi ý nghĩ mỡnh đang sống của những mảnh đời khụng may, của những thõn phận điờu linh, của những căn phần lõy lất… Tất cả họ và cỏi chết của họ vẽ nờn bức tranh đa màu, đa sắc cho cuộc sống khú bề giải bày, cho đời sống riờng chung hệ lụy. Đau mà phải cười, chết mà phải mừng…!

Một người khụng sống là cõu chuyện kể về cuộc sống của vợ chồng ụng Cảnh. “Xưa, ụng Cảnh làm tri phủ. Một ụng phủ trẻ, khỏe mạnh, giỏi vừ tàu, ưa mạo hiểm, minh mẫn, thanh liờm. Chớnh tay ụng đó nhiều lần bắt được bao nhiờu tờn cướp nờn dõn tỡnh rất mến phục ụng”. Từ khi thả một người bạn, một người õn nhõn, người “vỡ ụng mà phải giang hồ khắp nơi, khắp chốn, lang thang như một kẻ khốn nạn”. ễng thương bạn, càng ngày càng chỏn chường địa vị của mỡnh, rồi ụng bị trọng thương trong một lần bắt cướp. Con người “gan dạ, nghĩa khớ như Quan Võn Trường ấy chịu thua, chịu yếu trước cuộc đời”. Bắt đầu từ đõy, ụng sống cuộc đời của một người đó chết. ễng sống bằng tồn tại mỏi mũn, một sự chờ đợi cỏi chết và sự mất màu từng ngày trờn mặt đất. Suốt ngày khụng núi, luụn bị ỏm ảnh bởi những mộng mị hói hựng, ngủ ngồi trờn ghế bành, “người đàn ụng sống như đó chết ấy” đó được chết trong một đờm mưa giú. Cỏi chết dường như đó giải thoỏt cho ụng khỏi những dằn vặt đau khổ bởi khi con người ta luụn cảm thức về cỏi chết và cú sự bất an trong cuộc sống thỡ con người vốn đó khụng tồn tại với cuộc đời. Trong tỏc phẩm Chết (1941) Ngọc Giao cũng đó viết: “Chết. Đú là cỏi tận cựng thường như tất cả mọi cỏi tận cựng trong cừi phự du. Lũng tụi chẳng cũn bận với những thế tỡnh, thế sự hư huyền…Tụi sẵn sàng thấy cỏi hào quang rực rỡ của một cừi đời mới lạ nào sắp mở rộng cửa đún

tụi. Linh hồn tụi sẽ mọc cỏnh bay khỏi cỏi xỳ xỏc này, như một vị thần lờn mõy giú.”[53;196]

Cuộc sống của con người giống nhau ở cỏi chết, nhưng khỏc nhau ở phần để lại. Sự hữu hạn của cuộc đời sẽ húa thành vụ hạn khi con người sống hết mỡnh cho cuộc đời trần thế.

Một phần của tài liệu Truyện ngắn ngọc giao trong bối cảnh truyện ngắn việt nam trước 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 50 - 56)