Tỡnh cảm gắn bú với quờ hương, nguồn cộ

Một phần của tài liệu Truyện ngắn ngọc giao trong bối cảnh truyện ngắn việt nam trước 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 74 - 83)

Làng quờ Việt Nam ở đõu cũng vậy, ẩn chứa trong nú bao điều gần gũi, thõn thương. Trong mỗi chỳng ta, ai cũng cú một miền quờ. Quờ hương với người này là cỏnh đồng lỳa xanh thơm mỏt, là lũy tre trải dài dọc triền đờ, với người kia là hỡnh ảnh của non cao, giú Lào cỏt chỏy; hỡnh ảnh của ngụi nhà cú cha mẹ, ụng bà sum họp vui vầy… Cũn với Ngọc Giao, miền quờ trong ụng là những hoài niệm về quỏ khứ cú quỏ nhiều ưu tư, một tuổi thơ cụ đơn, buồn tủi. Cựng với Hà Nội, trong ụng

cũn cú một vựng sống khỏc, đú là Kinh Bắc, quờ sinh của Ngọc Giao. Gần như mọi nỗi nhớ, hoài niệm về tuổi thơ ụng đều dành cho miền đất Kinh Bắc.

Với Ngọc Giao, dường như Hà Nội là hiện tại của ụng, cũn Kinh Bắc là quỏ khứ của ụng. Kinh Bắc là quờ sinh của ụng, Tõy Hồ là quờ ở. Cả hai, cựng song hành và cựng hoà trộn vào nhau trong hoài niệm, cho đến cuối đời, suốt đời - như trong hai cõu thơ ụng viết vào mựa hố – 1991, ở tuổi chẵn 80:

Về cừi thiờn hư, đành nhẽ lạy từ Kinh Bắc Qua thời văn bỳt, này đõy yờn giấc Tõy Hồ

Trong nhiều tỏc phẩm của Ngọc Giao cũn cú một miền cuộc sống nằm thật sõu trong tõm khảm nhà văn, đú là ký ức của riờng ụng. Khỏc với dĩ vóng trong trẻo và buồn bó của Thạch Lam, yờn bỡnh và ờm ả của Thanh Tịnh, dĩ vóng của Ngọc Giao cũng giống như Hồ Dzếnh, là một dĩ vóng đau buồn “thiếu niềm vui” đầy nước mắt. ễng viết về nú, như Nguyờn Hồng viết Những ngày thơ ấu; lại như Hồ Dzếnh viết Chõn trời cũ. Trong miền cuộc sống này, rất đậm hỡnh búng một người mẹ qua đời quỏ sớm, để lại trờn quờ nhà quạnh quẽ một đứa con cụ đơn với tuổi thơ nhiều buồn tủi. Bà nhập vào nhiều nhõn vật người mẹ, hoặc người vợ trong cỏc tỏc phẩm Lỗi tỡnh, Đứa con cầu tự, Đời nú thế II, Một chuyện của lũng….Nhà văn viết về ký ức của riờng ụng, nhưng khi thành tỏc phẩm, nú như là ký ức của xó hội đương thời. “Bởi, khụng ớt người trong xó hội đang sống với tõm trạng khụng tỡm thấy hạnh phỳc trong thực tại; họ muốn dựa vào quỏ khứ, nhưng quỏ khứ cũng đầy thương đau, xa xút. Ở những tỏc phẩm nặng về hoài niệm này, văn chương Ngọc Giao hay lạ lựng. Những trang văn của một tõm hồn cú chỳt yếu đuối, nhưng thật giàu mỹ cảm, viết về mẹ, cha, về những người thõn yờu, đó làm nờn một Ngọc Giao đặc sắc, hơn người”[37]. Trong Một chuyện của lũng , những dũng hồi

tưởng nhớ quờ ngoại, nhớ thương người mẹ đó khuất của nhà văn đó gợi lũng đồng cảm, yờu kớnh mẹ đến tõm hồn người đọc: “Huế! Ta đó khúc những tiếng khúc đầu tiờn ở cỏi đất vương giả này đõy! Huế!Ta đó được người mẹ trẻ của ta trong những buổi mai giú sụng Hương thổi tạt vào khu vườn hoa rộng rói này dắt ta đi chập chững từng bước một, những bước đầu tiờn của đụi chõn đang bụ sữa…ta đó được mẹ ta, ẵm ta ngồi dưới gốc cõy đại đầy hoa trắng, vui vẻ ca những bài ca ờm ỏi nhất ở khu vườn ngào ngạt hương thơm mà ta đang đứng bõy giờ” và “Tụi mơ màng thấy tụi bộ lại, cú một bàn tay trắng muốt vỗ về tụi. Bờn tai tụi, văng vẳng tiếng ai ca khỳc Nam bỡnh ru cho tụi ngủ, giọng ca lẫn với giọng đàn mờ li…” và khỏt khao được gặp mẹ, nỗi nhớ trào dõng: “Tụi chạy vụt vào phũng như một thằng điờn. Tụi trịnh trọng lấy tấm ảnh ra ụm chầm vào ngực mà ụm ấp; đưa lờn mặt mà hụn hớt, mà ngắm nghớa. Tụi nhỡn ảnh rồi nhỡn búng tụi ở trong gương xem cú nột gỡ giống mẹ khụng…Tụi nhảy lờn giường, vuốt ve từng chiếc gọng màn, hụn đụi gối, hụn cỏi nệm- tưởng tượng rằng chăn màn ấy, gối nệm ấy cũn ấp ủ mựi hương của da thịt người mẹ đẹp của tụi”. Nỗi cụ đơn của Trinh trong Lỗi tỡnh gửi vào nỗi nhớ người mẹ quỏ cố của mỡnh: “Trinh sực nhớ đến những buổi tối hố trăng sỏng thuở cũn bộ dại, cụ thường cựng mẹ bắc chừng ra sõn, mẹ bảo cụ ngắm sụng Ngõn Hà, rồi chỉ cho cụ nhỡn những ngụi sao chắp thành hỡnh con vịt, hỡnh cỏi mũ Thượng đế, hỡnh nàng tiờn giặt lụa bờn sụng…Nhưng nay mẹ cụ chết rồi, cụ khụng cũn được ngõy thơ gối đầu lờn đựi mẹ, ngắm mẹ ngồi vỏ ỏo dưới đốn trăng. Cụ khụng cũn được nghe mẹ kể đi kể lại bằng một giọng rất đỗi hiền từ, những cõu chuyện Chàng Cúc lấy vợ tiờn, Lưu Bỡnh Dương lễ, Tấm Cỏm…”. Ở trong tỏc phẩm Đất, khi về thăm nhà, cựng với những kỷ niệm của ngày xưa là hỡnh búng mẹ, những kỷ niệm về mẹ, về tuổi thơ lại hiện về trong tõm tưởng Thỏi: “Búng một đứa trẻ chập chững chạy reo, ngó vào cỏnh tay người mẹ

đưa ra đún…Vết chõn đứa trẻ, rờu xanh năm thỏng đó phủ kớn đi rồi. Dư õm của ngày xưa cũ thầm thỡ trong tõm tưởng anh như một luồng giú heo may. Hai cỏnh tay ấm ỏp kia khụng bao giờ cũn nữa. Chỉ cú những bàn tay hững hờ” và “anh ngồi xuống cỏi giường tre. Anh nhớ xưa kia mẹ đó sinh ra anh ở gian buồng này và ngày bị bệnh đó nằm và chết ở đõy. Kỷ niệm đến với anh, như vệt nắng tàn trong đỏm bụi mong manh xa vắng”. Dường như nhà văn đang gửi nỗi nhớ của mỡnh, gửi trỏi tim luụn thổn thức nhớ về một người mẹ vào nỗi nhớ của nhõn vật. Hầu hết trong những tỏc phẩm mà Ngọc Giao viết về gia đỡnh thỡ tỡnh mẫu tử luụn được nhà văn trõn trọng, nõng niu (Đứa con cầu tự, Cụ gỏi làng Sơn Hạ.. ). Bởi may mắn cho tuổi thơ của ai cú mẹ cận kề khuya sớm và thiệt thũi cho những ai tuổi thơ khụng cú mẹ. Với Ngọc Giao, từ mất mỏt của cuộc đời mỡnh là người mẹ ra đi quỏ sớm nờn trang văn của ụng khi xuất hiện hỡnh ảnh người mẹ thỡ họ luụn là người chịu thương, chịu khú, yờu chồng thương con, sống nhẫn nại hi sinh, nhẫn nhục với bổn phận hàng ngày khụng lời kờu than: “Bàn tay bà đồ run lẩy bẩy vỡ nước giỏ lạnh. Bữa rượu của ụng đồ mói đến tận canh hai này mới xong. Bà đồ phải thức để hầu hạ chồng, để ngồi nắn than trong khi ụng đó ngậm cả que tăm nằm lăn ra ngủ. Rồi giữa cỏi tĩnh mịch của đờm khuya, bà luụn ngúng chờ tiếng guốc của con… nằm xuống tấm ổ rơm, co quắp trong manh chiếc rỏch. Cú cỏi giường tre bà đó nhường cho chồng nằm, cú hai tấm chăn bụng cũ bà cũng nhường cả cho chồng đắp…”. Bức chõn dung của người mẹ trong truyện ngắn của Ngọc Giao cũng giống như bức chõn dung của người mẹ nghốo, người chị dõu lam lũ trong truyện ngắn của Hồ Dzếnh, mang nặng nỗi niềm cảm thương sõu lắng: “Dưới ỏnh nắng vàng vọt của buổi chiều hố, tụi nhận thấy mẹ tụi thỡ run run. Người lỏch mỡnh cho khỏi bị gai ở hàng rào vướng. Quần ỏo người tiều tụy nhuộm ỏnh nắng xế chiều”(Lũng mẹ). Họ là “người đàn bà Việt Nam chõn chớnh”

sống nhẫn nại hi sinh “lặng lẽ với những thỏng ngày õm u vắng mọi sự xa hoa” (Chị Yờn). Những trang văn của Ngọc Giao khi viết về mẹ được cất lờn từ trỏi tim thương yờu, thành kớnh và cú phần xút xa khiến miền nhớ của mỗi người khi đọc nú đều được khơi gợi, chắp cỏnh, yờu mến thờm gia đỡnh.

Khụng như Thanh Tịnh “muốn làm người mục đồng ngồi dưới búng tre thổi sỏo để ca hỏt dưới những đỏm mõy và những làn giú lướt bay trờn những cỏnh đồng, ca hỏt những vẻ đẹp thụn quờ”, Ngọc Giao trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh cũng yờu quờ hương tha thiết nhưng tỡnh cảm của ụng đối với quờ hương thể hiện qua những cảnh đời bẽ bàng, ngang trỏi, đầy thương cảm. Đàng sau lũy tre làng, sau những bờ ao, bến nước là những người dõn quờ lành hiền trải hồn mỡnh với những khắc khoải chờ một đổi thay của cuộc sống. Với tỏc phẩm Đất, Lỗi tỡnh, Ra tỉnh…

Ngọc Giao đó cho chỳng ta sống lại những ờm đềm cũ, những ờm đềm một lần mói mói khụng bao giờ trở lại, song cũng chẳng thể nào quờn được năm thỏng phủ lờn đời người biết bao vui buồn lẫn lộn, những hỡnh ảnh quờ hương, ruộng đồng, những chuyến tàu đờm… Cứ gợi lờn trong ta những cảm giỏc nao nao buồn. Trong tỏc phẩm Đất, bờn cạnh những cõu văn đầy tỡnh yờu với quờ hương đồng ruộng: “Mựi đất. Mựi đất thơm, tưởng như lẫn cả mầm rễ một thứ cỏ gỡ quý hiếm. Thỏi hớt một hơi sõu vào phổi. Một cảm giỏc mỏt rượi chạy lan trong mạch mỏu, rung động cả tõm hồn…Những bụi cúi và bụi liễng xanh phơ phất. Một hai chiếc cũ bay đến đậu, khụng kờu một tiếng, mất búng đi trờn cỏnh đồng ngập nước vỳt hơi may” là hỡnh ảnh của ụng Bỳt - người nụng dõn chất phỏc với tỡnh cảm hồn nhiờn, chõn thành. Nhà văn khụng chỉ nhỡn thấy được vẻ đẹp của ruộng đồng mà cũn thấy được vẻ đẹp của người nụng dõn với phẩm chất cần cự, chịu khú, tớnh thật thà của người lao động và sõu sắc hơn, ụng cũn thấy được tỡnh yờu của người nụng dõn ấy với ruộng đồng, quờ hương. “Mồ hụi, đó đành rồi, nhưng cả linh hồn

ụng, từ mấy mươi năm nay, sống cựng với đất. Mồ hụi rỏ xuống theo từng nhỏt cuốc, luống cày. Linh hồn ụng đó trộn lẫn vào lũng đất, trong những ngày lo mưa, sợ nắng”. ễng yờu đất đai như mỏu thịt của mỡnh. Khi nghe tin cậu chủ muốn bỏn đất, ụng đó khúc, đó đau khổ: “cơn phẫn uất làm cho nột mặt ụng quằn quại…Mặt ụng đờ đẫn..”. Trong Người bạn tỉnh xộp, sự yờn bỡnh, vẻ đẹp của những cụ gỏi quờ trờn cỏnh đồng đó làm tan đi sự bực dọc của Viễn: “Hai bờn đường, những cụ gỏi quờ đang gỏnh những mớ mạ xanh non như cốm, cú cụ đang khom lưng dưới ruộng, quần vộn cao in búng trắng của thịt da thụn nữ trờn làn nước đục. Sự bực tức trong lũng của Viễn tan ngay đi”.

Nhận xột những trang viết của Ngọc Giao về làng quờ, về thời thơ ấu, Phong Lờ viết: “Những trang viết phự hợp với tõm trạng của một thế hệ khụng mấy vui trong hiện tại nờn tỡm về quỏ khứ; nhưng mỗi lỳc ngược dũng lại chỉ chạm vào những xút xa hoặc những niềm đau của đời người. Một tuổi thơ nhiều non nớt và đầy vụng dại . Một tuổi trưởng thành khụng lỳc nào nguụi khuõy những lầm lỗi với cỏc đấng sinh thành…”. Nhiều truyện ngắn của ụng mang nặng nỗi niềm hoài cảm xa xụi, nơi một chõn trời sỏng sủa, nơi ụng phải rời bỏ, hoặc khụng đến được, nhưng vẫn khỏt khao gửi gắm tấm lũng mỡnh: “Ngoài kia, ngọn đốn điện chao đi chao lại theo chiều giú. Cầu sụng Cỏi mịt mờ trong mưa đờm. Kỳ nao nao nghĩ đến nơi xa kia, bờn dũng sụng lạnh, những cỏnh đồng xanh bỏt ngỏt, búng nỳi Ba Vỡ vươn dài ra hựng mạnh như cỏnh đại bàng sắp vỳt lờn trời cao. Chao ụi, đó cú biết bao nhiờu sỏng, bao nhiờu chiều, Kỳ buồn nóo co ro đứng trong căn gỏc chật hẹp, tối tăm này để nhỡn cỏi màu xanh xanh của cỏnh đồng xa rộng, cỏi màu tim tớm của dặng nỳi phất phơ mõy trắng, đẹp như những chớ lớn hải hà” (Một tõm hồn trong đờm tối). Cỏi tỡnh yờu quờ hương thiết tha sõu nặng ấy là một tỡnh cảm vụ biờn. Vượt xa chõn trời hữu hạn của một đời người, nú giỳp con người khỏm phỏ ra giỏ trị của chớnh mỡnh, giỳp con

người thấu triệt được những chiờm nghiệm về cuộc đời, nú tồn tại trong vụ thức .

Đọc Ngọc Giao, chỳng ta thấy ụng luụn ngoỏi nhỡn về quỏ khứ với một niềm nhớ tiếc khụng nguụi. Quỏ khứ đó qua là qua hẳn, mang theo những đẹp đẽ tinh hoa của cả một thời (Đụ Kinh Bắc, Đề tặng cỏc vừ sĩ già, Người đưa thư, Đời Tư Ló Bố). Điều đú làm nờn nỗi buồn, sự thiếu hụt của con người trước những đổi thay mà thiếu nú, người ta sẽ sống nghốo nàn, cằn cỗi biết bao. Trong ễng bạn ngày mưa, tõm sự của nhà văn được gửi gắm đầy nhung nhớ: “Tụi ở một khu trại ngoại thành Hà Nội. Những cơn giú bấc ở đõy thường lạnh hơn trong khu vực phố phường nhiều hơi người và hơi lửa. Một chiều kia mưa giú lạnh buốt khiến tụi tưởng đến một miền cỏt ướt đầy lau sậy, vang dồn tiếng súng buồn xa xa mà tụi đó sống thuở ấu thơ”. Trong Yờn hoa là nỗi nhớ quờ: “Quế ăn xong, bưng bỏt chố tươi trỏng miệng. Mựi ngỏi của những lỏ xanh khiến cụ nao nao nhớ lại những buổi chiều ngày xưa trờn mảnh sõn lỏt gạch bỏt tràng rộng của nhà, về vụ gặt, sau những bữa cơm ầm ỹ, cũng cú những bỏt chố tươi vàng úng thế này, dưới ỏnh giăng, tiếng đập thúc và tiếng hỏt của bọn thợ gặt cất vang làng xúm.” Và vẻ đẹp thanh bỡnh của những đờm trăng với cỏc cụ gỏi quờ tinh nghịch trong Đời Tư Ló Bố: “Cỏc cụ tan cuộc, chào bà Trương, kộo nhau ra cổng. Trăng đó lấp lú đầu ngọn tre. Bọ bốo ẩn trong những bố rau muống, bố rau dỳt dưới ao đó dần dần húa thành đom đúm, lập lũe bay lờn. Chỳng lượn chơi dưới ỏnh trăng rằm vằng vặc, vỳt lờn ngọn cau, khúm chuối, sà xuống bờ rào dõm bụt, xuống đầu cỏc cụ gỏi tơ núi cười rớu rớt. Cỏc cụ tinh nghịch như trẻ, đún bắt đom đúm bỏ vào vỏ trứng gài lờn túc, đeo vào cổ yếm, dắt nhau ra ngồi bờn bờ giếng đỏ hỏt trống quõn, quan họ với nhau mói tới lỳc trăng khuya đó bơi qua giải Ngõn hà, cỏc cụ mới rủ nhau về ngủ”. Trong Đụ Kinh Bắc là một niềm thành kớnh, sự tiếc nuối với nột đẹp văn húa một thời: “Tụi thành kớnh lật lại trang anh hựng sử

của chỳ tụi. Hai mươi năm bụi đời đó nhuộm trắng nửa mỏi túc người đại hiệp danh vang miền Kinh Bắc, đụng đoài. Thế rồi bói bể nương dõu, loạn li thui tàn đất sống. Ngày nay, hỡi ơi, con voi gỡ ấy vẫn sống õm thầm, nhẫn nhục, mỡnh gầy, sức yếu, mắt đó gần mự, thỏng ngày tẻ nhạt….Mai đõy, cú ai về Kinh Bắc, đọc cho chỳ tụi nghe những dũng này?”.

Phải chăng khi đó đi qua biết bao nẻo đường của cuộc sống, của tuổi trẻ, nhà văn đó sõu sắc nhận ra một bài học nhõn sinh bỡnh dị mà rất đỗi thiờng liờng: Cuộc đời vẫn luụn luụn biến đổi, trụi chảy khụng cựng, chỉ cú lũng người, những tỡnh cảm, tiềm thức, kỷ niệm là bất biến mà thụi. “ Bõy giờ vào tuổi xế chiều, ấy thế mà tụi vẫn thấy cỏi ụng lóo đưa thư của cỏi “Hà Nội xưa cũ” ấy một chiều kia, lang thang trong cỏi “Hà Nội mới” chúi lúe neụng….Tụi thương, tụi nhớ hỡnh búng Hà Nội cũ bao nhiờu, lại càng thương nhớ bấy nhiờu con người khổ nóo cõm nớn ấy. Đó cú lỳc, xưa cũng như bõy giờ, ngồi nhỡn ụng ta lom khom đi ngoài đường mưa giú, tụi chợt nghĩ rằng con người ấy đó õm thầm len lỏi vào muụn vàn định mệnh của thế gian, chia sẻ buồn vui cho nhõn thế” (Người đưa thư). “Quờ hương là nơi tõm hồn tụi được bỡnh tĩnh sau bao nhiờu năm lạc lừng, với một thõn hỡnh ốm yếu gầy cũm. Màu xanh hiền hậu của khúm tre, cõy đề reo hỏt bờn con sụng chảy quanh làng khiến tụi thấy lũng yờn ấm lại. Màu đỏ chúi của căn nhà ai mới dựng giữa làng dưới những búng cau búng chuối khiến lũng tụi vui sỏng, gần gũi với bao nhiờu con người, bao nhiờu sự vật lành hiền ở quanh mỡnh” (Buồn vương mõy khúi- 1941).

Những kỷ niệm với làng quờ, người mẹ, với vẻ đẹp của tinh hoa một thời…sẽ là nguồn sỏng thiờng liờng, trong trẻo trong tõm hồn của mỗi

Một phần của tài liệu Truyện ngắn ngọc giao trong bối cảnh truyện ngắn việt nam trước 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 74 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w