Mối quan hệ giữa cỏc sắc thỏi giọng điệu

Một phần của tài liệu Truyện ngắn ngọc giao trong bối cảnh truyện ngắn việt nam trước 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 90 - 92)

Trong mỗi tỏc phẩm, bờn cạnh giọng điệu chủ đạo, bao giờ cũng tồn tại nhiều sắc thỏi giọng điệu khỏc nhau. Theo M.Khrapchencụ, “giọng điệu chủ đạo khụng những khụng loại trừ mà cũn cho phộp tồn tại trong tỏc phẩm văn học những giọng điệu khỏc nhau”.

Sự đa dạng trong giọng điệu biểu hiện những cỏch nhỡn, cỏch cảm, cỏch đỏnh giỏ đời sống trong nhiều hoàn cảnh, nhiều thời điểm khỏc nhau của nhà văn. Giọng điệu trong truyện ngắn của Ngọc Giao khụng phải luụn tỏch bạch rừ ràng, nghĩa là, bờn cạnh giọng hoài cảm, tõm tỡnh, là giọng triết lý, chiờm nghiệm. Chỳng đan xen, bổ sung cho nhau nhằm thể hiện tư tưởng, cỏch nhỡn của tỏc giả về con người và cuộc sống của người dõn trong chế độ thuộc địa. Trong truyện ngắn Ngọc Giao, ta bắt gặp những lời núi thõn tỡnh của một trỏi tim đồng cảm dành cho những cuộc đời bi kịch. Nhiều nhà văn quan niệm rằng: “Văn chương xột đến cựng là thõn phận con người”. Chớnh sự yờu thương, đồng cảm và chia sẻ với những nỗi đau của người khỏc là nguồn cảm hứng cho tỏc phẩm ra đời và cũng là yếu tố tạo nờn giọng điệu hoài cảm, tõm tỡnh, đằm thắm, thiết tha. Với giọng điệu này, Ngọc Giao để nhõn vật dễ dàng bày tỏ, trải lũng mỡnh hơn. “Sương thu bay trắng trờn dũng nước lạnh, chim rừng khắc khoải bờn sụng. Một cơn giú vỳt lờn ngàn cõy. Huệ rựng mỡnh. Nàng buồn bó nghĩ đến những cơn giú heo may sắp tới, những ngày chị em nàng sẽ dắt dớu nhau lưu lạc đến những phương trời nào xa xụi. Một lớp súng cuốn theo cả ỏnh trăng xụ dạt vào bờ, vỗ hai chõn Huệ, bọt bắn tung lờn” (Cỏt bụi). “Dải dõy lưng lụa màu hoa lý của chị Tư thỉnh thoảng gặp giú lại bay rẽ sang bờn ruộng lỳa vàng, màu hoa lý nổi bật lờn. Anh Tư cứ nhỡn dải dõy lưng bay mà bước. Giú làm rỏo mồ hụi, và vẻ đẹp của mảnh lụa làm cho lũng anh nhẹ nhừm. Chỳt nghĩa tao khang bao lõu cơ hồ bị sao nhóng đi vỡ lo

cơm gạo, nợ nần, lỳc này khiến anh bõng khuõng nghĩ đến. Nghĩ đến mà thương nhau” (Ra tỉnh). Bờn cạnh đú, nhõn vật của Ngọc Giao cũn chiờm nghiệm đời sống, đưa ra bài học triết lý nhõn sinh sõu sắc. Đú là những vấn đề cú ý nghĩa, cú giỏ trị nhõn sinh, mang tớnh quy luật trong cuộc sống. Trong Ra tỉnh, sau những khốn khổ vỡ đúi nghốo, thiếu thốn, nợ chồng chất, anh Tư đó chiờm nghiệm: “dự khổ thỡ cũng cứ phải mà sống. Trời đày mỡnh làm thằng khố rỏch ỏo ụm mà chỉ nghĩ đến chết thỡ chết một nghỡn lần cũng chưa đủ. Huống chi mỡnh cũn cú cha mẹ già, cũn cú con thơ nữa. Chết làm gỡ cho phớ đời. Khổ mói cũng quen đi”, và “ụng sống làm người, giờ đõy ụng thế này thỡ ụng chịu, nhưng rồi cú lỳc ụng hơn chỳng nú. Trời cú đúng cửa ai mói đõu!”. Hay những chiờm nghiệm bắt nguồn từ hiện thực của lịch sử, của những khỏt vọng hũa nhập cỏc nền văn húa: “một dõn tộc này muốn hiểu một dõn tộc khỏc, khú gỡ đõu. Khụng cú gỡ xa cỏch cả, chỉ cần những tấm lũng. Khi những ý nghĩ, những tấm lũng khỏc huyết mạch đó gần nhau, người ta mới núi đến cỏi gỡ là đại đồng, là nhõn loại”(ễng bạn ngày mưa). Bằng vốn sống, sự trải nghiệm, nhà văn đó nhận ra những gỡ khụng chỉ thuộc về bề mặt mà cả bề sõu của cuộc sống vốn bộn bề và phức tạp.

Giọng điệu hoài cảm, tõm tỡnh trong truyện ngắn Ngọc Giao đan xen giọng điệu triết lớ, chiờm nghiệm: “Tụi là một triết nhõn núi ớt, ý nhiều. Tụi sợ làm một kẻ du thuyết rạc rài nơi thiờn hạ. Tụi gõy đạo sống trờn miếng đất thớch hợp của đời tụi, làm một kiếp dó hoa với giỏ trị riờng cho nú, chẳng cần kiểu sức để bụi một lớp phấn lộng lẫy bờn ngoài. Hóy cứ ở cho trọn vẹn cỏi tầm thường cao chớnh của lũng mỡnh đi đó, thế cũng khú khăn lắm rồi” (Tõm sự bụng hoa sỳng). Tuy nhiờn, cảm hứng chủ đạo trong truyện ngắn Ngọc Giao vẫn là xút xa, thương cảm cho những cảnh ngộ và số phận trớ trờu, cay cực; là những hoài niệm về quỏ khứ, quờ hương, nguồn cội. Truyện ngắn Ngọc Giao

nghiờng về giọng trữ tỡnh, hoài cảm nhiều hơn là vỡ thế. Đõy cũng là đặc điểm nổi bật của dũng truyện ngắn trữ tỡnh trước 1945.

Khụng thiết tha, sõu lắng bằng Thạch Lam; khụng tinh tế, mượt mà pha chỳt buồn duyờn dỏng như Xuõn Diệu; khụng mộc mạc, dõn dó, đằm thắm tỡnh người bằng Thanh Tịnh. Nhưng Ngọc Giao đó hũa nhịp vào õm hưởng chung của giọng điệu “tõm tỡnh, nhẹ nhàng, thiết tha, sõu lắng và lay động tõm hồn người đọc”[48;94] trong dũng văn học trữ tỡnh trước 1945.

3.2. Ngụn ngữ

Một phần của tài liệu Truyện ngắn ngọc giao trong bối cảnh truyện ngắn việt nam trước 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 90 - 92)