TRấN PHƯƠNG DIỆN GIỌNG ĐIỆU, NGễN NGỮ, KẾT CẤU
3.1. Giọng điệu
3.1.1. Khỏi niệm giọng điệu
Trong quỏ trỡnh sỏng tỏc, mỗi nhà văn đều phải trăn trở để tỡm ra giọng điệu nghệ thuật cho tỏc phẩm của mỡnh.
Giọng điệu là một yếu tố quan trọng trong việc xỏc định phong cỏch của một tỏc giả. Một nhà văn muốn cú phong cỏch nhất thiết phải cú một “giọng điệu” riờng. Theo Từ điển thuật ngữ văn học, “giọng điệu phản ỏnh lập trường xó hội, thỏi độ tỡnh cảm và thị hiếu thẩm mỹ của tỏc giả, cú vai trũ rất lớn tạo nờn phong cỏch nhà văn và tỏc dụng truyền cảm cho người đọc”. Trần Đỡnh Sử trong Một số vấn đề về thi phỏp học hiện đại, cho rằng: “Phõn tớch tỏc phẩm mà bỏ qua giọng điệu tức là tước đi cỏi phần quan trọng tạo nờn bản sắc độc đỏo của nhà văn”. Giọng điệu là một phương tiện cơ bản cấu thành hỡnh thức nghệ thuật của văn học, thứ hỡnh thức mang tớnh quan niệm. Nú là thước đo khụng thể thiếu để xỏc định tài năng và phong cỏch độc đỏo của một nhà văn.
Trong cỏc tỏc phẩm nghệ thuật ưu tỳ, giọng điệu bao giờ cũng mang tớnh chất lượng. Nú là sản phẩm sỏng tạo đớch thực của nhà văn. Giọng điệu văn chương là một hiện tượng nghệ thuật mang tớnh cỏ nhõn cao độ. Một nhà văn tài năng bao giờ cũng phải tạo được một giọng điệu độc đỏo. Giọng điệu gắn với cảm hứng chủ đạo, gúp phần tăng giảm hiệu suất cảm xỳc của tỏc phẩm văn chương.
3.1.2. Cỏc sắc thỏi giọng điệu trong truyện ngắn Ngọc Giao trước1945 1945