Giọng triết lý, chiờm nghiệm

Một phần của tài liệu Truyện ngắn ngọc giao trong bối cảnh truyện ngắn việt nam trước 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 87 - 90)

Giọng điệu triết lý của Ngọc Giao dự trực tiếp hay giỏn tiếp đều thể hiện những quan điểm của nhà văn về cuộc đời, cũng cú những ngộ nhận rồi vỡ lẽ, cũng cú những chua chỏt, ngậm ngựi khi nhận ra. Đú là những suy nghĩ, dằn vặt của Phương trong Anh gắng nuụi con: “Anh phải gợi lũng dũng cảm bằng cỏch nghĩ đến những vị đường quan ăn cắp tiền của dõn để làm giàu; những sự tàn nhẫn của cỏc bậc đại thần…búc lột cả tiền tài, trinh tiết của đàn bà, con gỏi để cung

cho dục vọng chốc lỏt…cũn anh, anh chỉ nhặt quả búng cao su trong lỗ cống bẩn mà thụi! Đú khụng phải là tội lỗi mà là quyền của một người đi ngoài phố- khụng ai cấm nhặt vật gỡ nằm dưới gút giày” và chất triết lý ấy cũn mónh liệt hơn, gợi nhiều suy nghĩ hơn nữa cho độc giả khi đọc đến đoạn: “ “Ba mua búng ở đõu thế hở ba?”. Bị con hỏi ngõy thơ như thế, anh rầu mặt, cỳi đầu nhỡn xuống hai bàn tay buổi chiều nọ bỏm đầy nước cống mà tới giờ lỳc nào anh cũng ngửi thấy mựi hụi”. Hay những suy nghĩ của nhõn vật Vũ khi nghe thấy cuộc trũ chuyện của hai kẻ khụng biết thưởng thức tranh vào phũng tranh của họa sĩ Phan: “Anh bực bội đến phỏt điờn…nhưng rồi Vũ thấy sự bực bội của mỡnh là vụ lý! Biết bao kẻ trưởng giả, biết bao kẻ tri thức cũn mự lũa trước cỏi đẹp, cỏi hay – kể gỡ đến những cỏi căn bó thối nỏt này!”. Và triết lý của nhõn vật tụi trong Bức thư của người lấy vợ khi đó “ký rất chõn phương vào quyển sổ giỏ thỳ”. Sau một thỏng lấy vợ, anh cảm thấy mỡnh mất tự do. “Luật phỏp, lễ nghi, nghĩa vụ liờn kết với nhau mà cõu thỳc thõn thể tụi, giỏm sỏt cuộc sống của tụi, gụng cổ xớch chõn tụi”. Anh thấy “mạng nhện ỏm ảnh như những con chữ ký, như những sợi xớch sắt khụng bao giờ dứt ra được. Anh bạn ơi, tụi sợ những đường tơ nhện, tuy khụng cú cỏi khớ lạnh như hơi thộp, nhưng cũng đủ vương gai gúc những đoạn đường, cú phải vậy khụng anh?”. Khụng cần lấp liếm dưới những vỏ bọc ngụn từ hoa mỹ, khụng cần những chi tiết miờu tả ngoại hỡnh, hành động… những suy nghĩ của cỏc nhõn vật trong truyện ngắn Ngọc Giao đem đến nhiều bài học sõu sắc, đỏnh giỏ con người khụng chỉ ở bề mặt mà phải nhỡn từ suy nghĩ trong tõm hồn nhõn vật..

Chiờm nghiệm, suy tư là những trạng thỏi tự nhiờn của con người, là những khoảng lặng tõm linh đưa con người về với chớnh mỡnh trong một thế giới tinh thần thuần khiết. Trong nhiều tỏc phẩm, Ngọc Giao đó cú những suy tư (Đứa con cầu tự,Trong phũng triển lóm, Tõm sự bụng hoa

sỳng ….). Trong Đứa con cầu tự: “Tụi phải làm việc, phải sống lương thiện. Cứ mỗi kẻ đau khổ lại viện cớ này, cớ nọ để thự oỏn, để chỏn ghột cuộc đời thỡ cuộc đời cũn gỡ là nghĩa sống”. Sự chiờm nghiệm suy tư của nhõn vật Tụi khi nghĩ về mẹ, về cuộc đời đó cho ta bài học về sự tha thứ và đưa ta đến với con đường thiện.

Tõm sự bụng hoa sỳng là sự chiờm nghiệm của nhà văn về cuộc đời, và dường như nhà văn đang gửi những tõm sự của lũng mỡnh: “Người ơi, đừng ai nhạo tụi với nụ cười khinh bạc vỡ tụi đó so sỏnh với loài Sen! Tụi hỏ chẳng biết một vật gỡ tự nú cú bản sắc riờng thỡ nú cứ sống trọn vẹn kiếp và ở trọn cỏi đạo của mỡnh, chẳng cần phụ trương, chẳng cần tự cao tự đại để tranh giỏ trị và tài sắc với một vật khỏc làm gỡ! Nếu trời mõy sỏng đẹp, tự khắc muụn chim bay ra mà ca hút, chẳng cần ỏnh nắng kia phải soi kỹ tới những chiếc tổ bộ nhỏ của con se, con khuyờn, giục chỳng ra ràng”. Lý giải cuộc đời và số phận con người cũng như bản chất thực của cuộc sống là điều cốt yếu nằm sõu trong dũng suy tư của nhà văn. Chất triết lý suy tư thấm sõu trong từng lớp hỡnh tượng mang ý nghĩa phỳng dụ về số phận con người. Chất triết lý, chiờm nghiệm trong Tõm sự bụng hoa sỳng cũn là ở những cõu hỏi tu từ vang lờn riết rúng như là sự hối thỳc thể hiện sự núng bỏng của kẻ đi tỡm mỡnh, nhưng cỏi chớnh là nhà văn đang giải mó bản chất của cuộc sống, con người và số phận: “Nhưng cú ai đi tỡm chõn tỡnh mà lại muốn một lời giả dối hơn là một cỏi nhỡn thành thực chứa biết bao tỡnh thắm thiết ở trong?”.

Khụng phõn tớch, phỏt biểu về những điều quy mụ, Ngọc Giao suy tư, chiờm nghiệm, nhận định về những điều bỡnh thường diễn ra trong thực tế, gắn với hiện thực cuộc sống, số phận con người.

Một phần của tài liệu Truyện ngắn ngọc giao trong bối cảnh truyện ngắn việt nam trước 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 87 - 90)