Sự phỏt triển của truyện ngắn Việt Nam trước

Một phần của tài liệu Truyện ngắn ngọc giao trong bối cảnh truyện ngắn việt nam trước 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 26 - 28)

Núi đến thể loại của văn học Việt Nam giai đoạn trước năm 1945, truyện ngắn xứng đỏng được tụn vinh trong dũng chảy truyện ngắn dõn tộc thời hiện đại và là đỉnh cao của tiến trỡnh phỏt triển thể loại. Thành tựu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn này được tạo nờn bởi những cõy bỳt tài năng với những phong cỏch nghệ thuật độc đỏo như Nguyễn Cụng Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nhất Linh, Khỏi Hưng, Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Tụ Hoài, Nguyờn Hồng, Nam Cao...

“Trong giới nghiờn cứu văn học, đến nay đa số ý kiến thống nhất xỏc nhận truyện ngắn đầu tiờn được viết bằng chữ Quốc ngữ là tỏc phẩm Thầy Lazarụ Phiền của Nguyền Trọng Quản”[56;152], sau đú được bổ sung thờm bởi sỏng tỏc của cỏc cõy bỳt cú tiếng lỳc bấy giờ như Phan Kế Bớnh, Phan Bội Chõu, Tản Đà, Tam Lang, Nguyễn Bỏ Học, Phạm Duy Tốn…Đõy là những nhà văn cú cụng đầu mở lối cho truyện ngắn Việt Nam đầu thế kỷ XX phỏt triển. Trong đú Phạm Duy Tốn được đỏnh giỏ “là người viết truyện ngắn theo lối Tõy Âu trước nhất…những truyện ngắn của ụng là thứ văn chương đó đỏnh dấu một quóng đường văn học nước nhà”[45;120].

Những năm hai mươi của thế kỷ, với cỏc sỏng tỏc của mỡnh, Nguyễn Ái Quốc đó đúng gúp cho văn xuụi dõn tộc một loạt truyện ngắn xuất sắc bằng tiếng Phỏp như Paris( 1922), Lời than vón của bà Trưng Trắc

(1922), Con người biết mựi hun khúi (1922), Vi hành (1923), Con rựa

(1925), Những trũ lố hay Varen và Phan Bội Chõu (1925)… . Với sỏng tỏc của Nguyễn Ái Quốc những năm hai mươi, truyền thống văn xuụi dõn tộc được bổ sung thờm một yếu tố mới- sức sỏng tạo của chủ thể nhà văn. Hiện thực lịch sử vẫn là nền múng, xuất phỏt điểm cho sỏng tỏc chung nhưng vai trũ của hư cấu tưởng tượng của nhà văn rất quan

trọng trong quỏ trỡnh sỏng tỏc. Nhà văn bõy giờ khụng đơn giản làm cụng việc ghi chộp lịch sử, đời sống. Nhà văn theo đỳng nghĩa là người tỏi tạo đời sống. Sức sỏng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong truyện ngắn rất đa dạng, phong phỳ trong cỏc hỡnh thức nghệ thuật mới mẻ (cỏc giấc mơ, cỏc tỡnh huống tượng trưng, tớnh ước lệ, tớnh ngụ ngụn của tỏc phẩm). Đặc biệt, do là nhà bỏo viết văn nờn truyện ngắn của Nguyễn Ái Quốc rất ngắn gọn, hàm sỳc, nhiều thụng tin, ý nhiều hơn chữ.

Xó hội Việt Nam những năm 30-45 chảy xiết trong dũng thỏc, cỏc mõu thuẫn bộc lộ căng thẳng và luụn bỏo hiệu những cải biến quan trọng. Truyện ngắn hiện đại Việt Nam thực sự khởi sắc và được mựa trong khoảng thời gian 1930-1945 gắn với tờn tuổi và sự đúng gúp to lớn của cỏc nhà văn Nguyễn Cụng Hoan, Thạch Lam, Nam Cao, Nguyờn Hồng, Khỏi Hưng, Nhất Linh, Bựi Hiển, Thanh Tịnh, Kim Lõn, Đỗ Tốn, Vũ Trọng Phụng…

Truyện ngắn trong giai đoạn này cú vai trũ xung kớch – khỏm phỏ đời sống, ỏp sỏt gần với đời sống, kể về cuộc đời của những con người bộ nhỏ, tầm thường dưới đỏy xó hội. Truyện ngắn thời kỳ này đó khụng bỏ qua một cảnh đời nào từ tỡnh cảnh đỏng thương của một đứa trẻ vỡ đúi mà phải đi ăn cắp, nghịch cảnh trớ trờu của trẻ con (Đứa ăn cắp của Nguyền Cụng Hoan; Trẻ con khụng được ăn thịt chú của Nam Cao…), số phận của những người nụng dõn khổ cực, lầm than, trong khi giai cấp thống trị thỡ phố phỡn, hưởng thụ, ra sức búc lột, đàn ỏp quần chỳng (Chớ Phốo, Lóo Hạc của Nam Cao, Đồng hào cú ma của Nguyễn Cụng Hoan, Bộ răng vàng của Vũ Trọng Phụng), những bi kịch của giới trớ thức, của những đào nương kộp hỏt trong cỏc truyện ngắn của Nam Cao, Ngọc Giao…. Những ước mơ thầm kớn của con người, những tỡnh yờu rất lóng mạn, thi vị trong cỏc truyện ngắn của Thạch Lam, thỳ chơi thanh nhà của con người như uống trà, chơi chữ, thả thơ…trong truyện ngắn của Nguyễn Tuõn….Cú thể núi, về hệ đề tài, truyện ngắn thời kỳ

này đó hướng tới tất cả mọi mặt đời thường và khỏm phỏ tất cả những biểu hiện phong phỳ, phức tạp của đời sống tinh thần con người thời đại.

Truyện ngắn 1930-1945 thể hiện rất rừ vai trũ sỏng tạo của chủ thể nhà văn. Đời sống là cơ sở, khởi điểm nhưng nhà văn khụng nụ lệ vào hiện thực. Nam Cao, Thạch Lam, Nguyờn Hồng, Nguyễn Cụng Hoan… là những nhà văn đó rất thành cụng trong việc nhào nặn chất liệu đời sống, tỏi hiện một cuộc sống hoàn toàn khỏc hay được gọi là hư cấu, bịa đặt.

Truyện ngắn 1930-1945 thực sự đa dạng về phong cỏch, bỳt phỏp. Cú thể núi, trong lịch sử truyện ngắn hiện đại thế kỷ XX, chưa bao giờ cú sự nở rộ phong cỏch, giọng điệu như giai đoạn này, vai trũ sỏng tạo của chủ thể nhà văn được thể hiện rất rừ. Đời sống là khởi điểm nhưng nhà văn khụng nụ lệ vào hiện thực, điều này được thể hiện rất rừ trong sỏng tỏc của Nguyễn Cụng Hoan với tỏc phẩm Bỏo hiếu: trả nghĩa cha; Bỏo hiếu: trả nghĩa mẹ; của Thạch Lam với Hai đứa trẻ….

Truyện ngắn Việt Nam hiện đại dựa vào nguồn mạch của truyền thống dõn tộc là căn bản, nhưng sự tiếp thu tinh hoa văn học thế giới là khụng thể thiếu được. Cỏc tỏc phẩm của Mụphatxang, Đụđờ (Phỏp), Puskin, Sờkhụp, Gorki (Nga), Lỗ Tấn (Trung Quốc), E.Pụ (Mỹ)…đó được dịch và giới thiệu trong thời gian này.

Như vậy, trờn con đường hiện đại húa văn học dõn tộc giai đoạn trước 1945, một mặt cỏc nhà văn Việt Nam đương đại đó biết khai thỏc triệt để truyền thống dõn tộc, mặt khỏc cụng phu học hỏi tinh hoa văn học thế giới để bồi đắp thờm kinh nghiệm nghệ thuật của mỡnh để khỏm phỏ đời sống bằng nghệ thuật ngụn từ.

Một phần của tài liệu Truyện ngắn ngọc giao trong bối cảnh truyện ngắn việt nam trước 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 26 - 28)