Một ngụn ngữ bàng bạc chất thơ

Một phần của tài liệu Truyện ngắn ngọc giao trong bối cảnh truyện ngắn việt nam trước 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 92 - 96)

“Ngụn ngữ là một hệ thống”. Chức năng của ngụn ngữ là cụng cụ tư duy, là phương tiện giao tiếp, trong đú giao tiếp bằng ngụn ngữ nghệ thuật thụng qua tỏc phẩm văn học là một hỡnh thức giao tiếp độc đỏo. Ngụn ngữ trong tỏc phẩm văn học là một trong những yếu tố quan trọng nhất thể hiện cỏ tớnh sỏng tạo, phong cỏch và tài năng nghệ thuật của nhà văn.

Ngụn ngữ của dũng truyện ngắn trữ tỡnh là ngụn ngữ của cảm xỳc mang đậm chất thơ, giàu hỡnh ảnh, giàu cảm xỳc. Truyện ngắn của Ngọc Giao khụng nằm ngoài mạch cảm xỳc đú. Với cỏi nhỡn hiện thực hỗn mang, của bề sõu, bề xa và những dũng chảy kỷ niệm, ỏm ảnh, khao khỏt... nhiều truyện ngắn Ngọc Giao mang cảm quan của thơ ca. Chất trữ tỡnh hiện diện, bàng bạc từ cấu trỳc đến ngụn từ, từ tiờu đề đến kết thỳc. Đặc biệt, truyện ngắn của Ngọc Giao sử dụng ngụn ngữ giàu chất thơ.

Cú thể nhận thấy chất thơ hiện diện rừ ngay trong cỏch đặt tờn truyện, trong giọng điệu, ngụn ngữ, trong cỏch miờu tả, kế cấu, trong hỡnh tượng nghệ thuật. Những cỏi tờn như Truyện thần tiờn, Phấn hương, Những đờm sương, Cỏt bụi, Yờn hoa... đọc lờn nghe như đầu đề

của những bài thơ tỡnh chất chứa bao nỗi niềm, xỳc cảm. Và kỡ thực, đú là những cõu chuyện về tỡnh yờu, số phận và tỡnh người được viết lờn từ trỏi tim đa cảm, giàu yờu thương và trõn trọng con người của chớnh nhà văn.

Bằng sức gợi tả cảm xỳc, cảm giỏc của ngụn từ, nhà văn đó đưa người đọc đi vào nội tõm của nhõn vật, lý giải những tõm trạng, những rung động mơ hồ, những biến đổi tinh vi trong tõm hồn nhõn vật. Qua ngụn ngữ trong Cụ gỏi làng Sơn Hạ, nhà văn cho ta thấy tõm trạng của Vĩnh khi chốo thuyền đi gặp người yờu. Tỡnh yờu anh dành cho cụ gỏi làng Sơn Hạ mạnh hơn tất cả, mỏi chốo vượt súng như bất chấp cả những lời đồn thổi khụng hay và cả những cản ngăn của cha mẹ: “Vĩnh chốo mải miết…Da thịt núng bừng, anh khụng cũn biết rột…bao nhiờu sức mạnh dồn cả vào đụi cỏnh tay to bắp. Vĩnh lướt mỏi chốo. Tim anh cũng đập rộn theo súng vỗ. Đụi cỏnh tay anh chợt như mềm lại. Mỏi chốo sũng yờn dưới nước. Anh chăm chỳ nhỡn về phớa cụ gỏi dỏng hỡnh thon thả, khuụn mặt trỏi xoan, cặp mắt dài hơi xếch đen lanh lỏnh, làn mụi mọng hộ ra, lộ hàm răng trắng muốt. Cụ đứng tựa vào một thõn cõy dừa, giơ tay vẫy vẫy. Mỏi chốo lại mạnh mẽ khuấy dũng nước xỏm xanh, mũi thuyền xộ súng vỳt nhanh hơn trước”. Hay những đoạn văn trong Gỏi muộn chồng đó diễn tả được những cảm xỳc của Tõm, một tõm hồn cụ đơn, trống trải đang thốm khỏt được yờu thương: “Lũng hồi hộp, Tõm càng cố đi nhanh càng thấy hai chõn tựa hồ bị rớu vào nhau mà giày thỡ như muốn tuột khỏi chõn, bắn về phớa trước…Tõm hồn cụ mỗi lỳc một mờ man như bị một sức gỡ ỏm thị. Tõm muốn kẻ kia tiến nhanh lờn tớ nữa, rồi đi ngang cạnh cụ cho cụ đỡ lạnh. Cụ mong kẻ kia núi cho cụ nghe những cõu mà cụ chưa từng được nghe một người đàn ụng nào núi. Cụ sẽ lẳng lặng mỉm cười..khụng cự tuyệt, khụng, cụ sẽ khụng cự tuyệt người đàn ụng nọ… hỡi con người lịch sự mà nhỳt nhỏt kia!”. Nỗi lũng của cụ gỏi đang yờu trong Lỗi tỡnh ước ao chàng trai để

ý đến mỡnh và khi chàng chỉ giơ tay vuốt mỏ cụ thỡ “mỏ Trinh bỗng đỏ hõy hõy, tim hồi hộp đập…Cụ cú cảm giỏc như thấy ở trong lũng một đúa hoa tỡnh, khụng! Cả một vườn hoa tỡnh, hoa mộng đang đua nhau nở tưng bừng, rực rỡ…”

Khụng chỉ dừng lại ở việc miờu tả những cảnh ngộ xút xa mà qua những ngụn từ, Ngọc Giao đó đưa ta đến với những cảm xỳc mónh liệt của con người, đú là cảnh chia li đầy nước mắt trờn sõn ga, Xuyến nhớ thương con, gặp con mà khụng được đến gần: “Cả mỡnh cụ run lờn, khụng thở được nữa. Cụ lặng người, màng nước đó che mờ đụi mắt….Tàu đỗ sõn ga. Huõn một tay ẵm Hồ Nhi, một tay xỏch va li bước xuống. Cảnh chia lỡa tàn nhẫn làm cụ đứt ruột gan. Cụ chạy xổ ra cửa sổ toa, trụng với theo con, theo chồng đi lẫn trong bọn hành khỏch đang ra vào tỳi bụi dưới ỏnh đốn. Con tàu lại chạy vào đờm sõu. Cụ đứng lặng đi, khụng cũn cảm giỏc gỡ. Mắt cụ mở trừng trừng vào cừi đất trời thăm thẳm” (Người vợ cũ). Đú cũn là cảnh khốn cựng của một người mẹ chịu nhiều đau khổ, tủi hờn trước sự hành hạ của người chồng, cầm lũng sao được trước cảnh bà sinh con: “Đờm ấy cú trăng. Giú thổi mỏt cho cha tụi ở nhà, nhưng lạnh cho mẹ đang nằm trờn vũng mỏu ngoài đồng khụng mụng quạnh” (Đứa con cầu tự).

Ngọc Giao khụng dành nhiều trang văn về thiờn nhiờn, nhưng ụng đó dành cho nú một sự ưu ỏi, trõn trọng. Trong những trang văn của ụng, thiờn nhiờn hiện lờn với vẻ đẹp dịu dàng như bài thơ trữ tỡnh. Những đoạn miờu tả thiờn nhiờn trong Người bắt rắn, Người gỏc đờm, Lỗi tỡnh... bờn cạnh những bức tranh đời mang dấu ấn của sự cay cực, cũn cú những đoạn văn khiến người đọc lõng lõng trước bức tranh thiờn nhiờn được nhà văn dệt nờn bằng những sợi tơ ngụn từ chau chuốt. Gửi vào những hỡnh ảnh thiờn nhiờn là lời tõm sự của cụ gỏi yờu đơn phương giữa đờm trăng đang thổn thức nỗi lũng: “Giữa nền trời mờnh mụng khụng một gợn mõy, một dải Ngõn Hà bắc ngang như dải lụa chỉ

trong khoảnh khắc trời đó đầy sao lấp lỏnh…Trăng trũn và đỏ tựa mặt trời nấp sau cõy gạo đầy hoa đỏ như mớ đuốc chỏy trong búng tối, đom đúm lượn lập lũe …”(Lỗi tỡnh). Là nỗi lũng trĩu nặng của một người cha nhớ con trong những chiều lỏ rụng: “Chiều hụm nay lỏ rụng như mưa, vàng cả trời đất. Lỏ ỳa của những ngày hố đang độ nhạt rụng nhiều, để chờ những ngày thu đang tới. Trong hơi giú rào rào, lắng nghe, ai cú thấy những tiếng rờn nho nhỏ của những chiếc lỏ ỳa khi rời khỏi cành khụ?” (Người gỏc đờm). Là sự trĩu nặng của tõm hồn con người gửi vào cảnh vật: “Con đường trước mặt, nắng vàng như nghệ, dài xa ngun ngỳt. Cõy muỗn cổ thụ rải búng rõm xuống cả một vựng cỏ non sau miếu. Lỏ cõy lao xao. Con tu hỳ ở đõu đến đậu, kờu như rỉ mỏu, tiếc thương mựa vải chớn đó tàn” (Người bắt rắn). Và vẻ đẹp của cỏnh đồng quờ: “Cỏnh đồng vắng và nắng mờnh mụng. Bầu trời cú những đỏm mõy trắng lặng lờ trụi. Lỳa vàng trĩu hạt. Những con cào cào kờu canh cỏch buồn tẻ ở cỏc ruộng khoai sọ và ruộng đỗ ỳng nước mưa đờm qua” (Ra tỉnh); Trong Đất là tõm trạng của Thỏi khi trở về ngụi nhà nơi anh đó chụn rau cắt rốn: “Khụng khớ rộng rói đượm mựi hoa lỏ, mựi đất ẩm khiến Thỏi ngõy ngất một đờm sống kiền lương. Anh lắng nghe tiếng giú thỡ thầm xao động trong khu vườn tối…Đầu anh cỳi xuống, cỳi xuống, đún mựi hương của đất. Giọng anh thầm thỡ, núng hổi như giọng đứa trẻ thơ trong lũng người mẹ…”

Gửi vào ngụn ngữ miờu tả thiờn nhiờn cũn là những tõm sự day dứt, những đắng cay của tõm hồn con người, đú là một thiờn nhiờn bỏo hiệu một cảnh “nhơ nhuốc, thảm thương sắp diễn ra”: “Lỏt sau, cơn dụng bóo nổi lờn. Mưa lỏc đỏc rồi trỳt nước. Vài thõn cõy mềm yếu đứng chơ vơ trờn đường vắng, oằn ốo như sắp bị nhổ tung gốc rễ. Đồng cỏ dưới mưa lờ mờ một màu trắng vẩn” (Chợ chiều); đú cũn là nỗi lũng “nấu nung như lửa đốt” của Kim Dung khi bị trễ giờ và đứng giữa đồng khụng quạnh quẽ: “ỏnh trăng suụng trộn khúi sương đờm màu sữa bay

lờ mờ trờn khoảng đồng lỳa xanh non bỏt ngỏt…gũ đất ngổn ngang, tiếng cụn trựng kờu õm ỉ; phớa xa, con sụng ngoằn nghốo uốn khỳc dưới gậm cầu. Ven sụng, lóo thuyền chài khom lưng nhấc chiếc cần tre, kộo lưới lờn trước mặt, vột mấy con tụm, cỏ bỏ vào trong giỏ rồi lại từ từ buụng lưới xuống dũng sụng”. Gửi vào cảnh vật là tõm trạng của Thụng, một tõm trạng bực bội, hằn học đang đố trĩu trong lũng khiến: “Giú khụng thổi để làm dịu tiết trời oi ả…Hồ Gươm cũng khụng cú giú. Nước phẳng lỡ như tờ giấy lan rộng. Dưới hồ, một con thuyền nhỏ khụng người, thường ngày dựng chở đi nhặt lỏ rụng trờn mặt nước, cột chặt vào rễ cõy si” (Hằn học).

Dự ngụn ngữ khụng giàu hỡnh tượng, giàu sức biểu cảm như Thạch Lam, khụng giàu hỡnh ảnh và nhạc điệu như Xuõn Diệu… nhưng truyện ngắn Ngọc Giao vẫn hấp dẫn ta. Bởi, qua việc mụ tả đời sống, tõm hồn, tỡnh cảm con người, Ngọc Giao đó giỳp ta khỏm phỏ, nhận ra những rung động, những vẻ đẹp của tõm hồn con người, vẻ đẹp cuộc sống, gợi tỡnh yờu quờ hương, đất nước.

Một phần của tài liệu Truyện ngắn ngọc giao trong bối cảnh truyện ngắn việt nam trước 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 92 - 96)