Một số đặc trưng thể loại của truyện ngắn trữ tỡnh

Một phần của tài liệu Truyện ngắn ngọc giao trong bối cảnh truyện ngắn việt nam trước 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 29 - 33)

Trong cỏc truyện trữ tỡnh, yếu tố trữ tỡnh cần phải được “tự sự hoỏ” nghĩa là nú phải ngấm vào cỏc bỡnh diện của hỡnh thức tự sự. Vỡ thế, tỡm hiểu đặc trưng của truyện trữ tỡnh, chỳng ta đi từ những bỡnh diện nghệ thuật cấu thành cỏi thực thể sinh động của nú, núi cỏch khỏc, phải đi từ những yếu tố cơ bản nhất của phương thức tự sự. Những yếu tố tạo nờn đặc trưng thể loại truyện rất phong phỳ nhưng cú thể kể đến đú là: Tỡnh huống, cốt truyện, kết cấu, nhõn vật, cảnh vật, giọng điệu, ngụn ngữ.

Trước hết, yếu tố đầu tiờn mà ta hay nhắc đến ở một truyện ngắn đú là yếu tố tỡnh huống truyện. Tỡnh huống truyện là yếu tố hạt nhõn, tổ chức lờn toàn bộ truyện ngắn, quyết định sự tồn tại của truyện ngắn, tỡnh huống thường chứa đựng một số tỡnh tiết, yếu tố nhất định, thường là những yếu tố bất thường. Cú nhiều loại tỡnh huống khỏc nhau, từ đú quyết định hướng phỏt triển của truyện, thể hiện tớnh chất đặc trưng của nhõn vật. Trong đú, loại tỡnh huống thiờn về tõm trạng chớnh là loại tỡnh huống giỳp thể hiện rừ đặc trưng tỡnh cảm, cảm xỳc của nhõn vật. Đõy chớnh là loại tỡnh huống dành cho truyện trữ tỡnh. Hay núi cỏch khỏc, yếu tố thứ nhất chứng minh là truyện ngắn trữ tỡnh chớnh là tỡnh huống trữ tỡnh của nú.

Tỡnh huống trong truyện ngắn trữ tỡnh được nhà văn xõy dựng là tỡnh huống thiờn về tỡnh cảm, thiờn về cảm xỳc một cỏch nhẹ nhàng. Đú là tỡnh huống cú vẻ như khụng phải là tỡnh huống theo định nghĩa trờn mà ta vừa núi. Giống như đặc trưng của tỏc phẩm trữ tỡnh, tỡnh huống truyện ở đõy chỉ là cỏi cớ để nhõn vật bày tỏ cảm xỳc, tõm trạng của mỡnh một cỏch trực tiếp, đú là một việc rất giản dị.

Yếu tố thứ hai mà người ta hay bàn đến khi nhắc đến một tỏc phẩm trữ tỡnh chớnh là nhõn vật trữ tỡnh – chủ thể của tỏc phẩm trữ tỡnh. Truyện ngắn trữ tỡnh chớnh là truyện cú nhõn vật trữ tỡnh như trong tỏc phẩm trữ tỡnh. Nhõn vật trữ tỡnh chớnh là người trực tiếp thổ lộ, bày tỏ suy nghĩ, cảm xỳc tõm trạng trong tỏc phẩm trữ tỡnh, thường khụng cú

diện mạo, hành động, quan hệ như nhõn vật kịch và tự sự. Nhưng nú cụ thể trong giọng điệu, cảm xỳc, cỏch cảm, cỏch nghĩ. Tỏc giả khụng miờu tả chõn dung của nhõn vật, khụng miờu tả nhiều về lời núi của nhõn vật. Hành động của nhõn vật cũng khụng được tỏc giả miờu tả mà hoặc thảng mới nhắc đến chứ khụng miờu tả gỡ. Cỏi mà tỏc giả quan tõm, tập trung miờu tả đú chớnh là suy nghĩ, cảm xỳc, tõm trạng của nhõn vật.

Một đặc điểm nữa của truyện ngắn trữ tỡnh chớnh là giọng điệu trần thuật của truyện – giọng trữ tỡnh. Bởi lẽ, giọng điệu của mỗi tỏc phẩm thể hiện rừ tư tưởng, cảm xỳc của tỏc giả. Giọng văn trong tỏc phẩm khụng phải là giọng dửng dưng, thờ ơ, kết hợp với tỉ lệ gần tuyệt đối lời văn trần thuật làm ta thấy chất thơ của truyện ngắn được thể hiện rừ. Ở những đoạn văn như thế này, ta thấy dường như giữa tự sự và trữ tỡnh khụng cũn ranh giới phõn định nữa. Bởi trong đú cú việc để kể, nhưng người kể đõu cú quan tõm đến chi tiết núi ra bằng quan sỏt ấy mà cỏi chớnh là sự cảm nhận, là những rung động tinh tế khụng hiểu từ đõu, cũng khụng định hỡnh, nú cú mà như khụng cú. Nú thấm đẫm chất trữ tỡnh, là biểu hiện của ấn tượng cảm cỳc trong từng cõu chữ.

Bờn cạnh đú, phương diện kết cấu cũng là một đặc điểm quan trọng của truyện ngắn trữ tỡnh, tỡnh huống tõm trạng và kiểu nhõn vật tỡnh cảm ấy đem lại một hệ quả tất yếu là truyện nghiờng về kiểu kết cấu tõm lý. Thật ra kiểu kết cấu tõm lý cú mặt trong rất nhiều thể loại truyện nhưng với truyện, tiểu thuyết tỡnh cảm trữ tỡnh thỡ kết cấu tõm lý là dạng kết cấu phổ biến. Do lối kết cấu tõm lý mà cỏc truyện trữ tỡnh thường cú cốt truyện hết sức đơn giản. Nhõn vật khụng nhiều, sự kiện được giản lược một cỏch tối đa. Truyện trữ tỡnh thường khụng cú cốt truyện li kỳ, ộo le hay chứa những mõu thuẫn lớn lao của xó hội, của hiện thực khắc nghiệt mà chủ yếu tỡm đến những đề tài nhỏ nhặt, bỡnh dị, những cõu chuyện diễn ra bỡnh thường trong đời sống hàng ngày trong đời sống

của con người. Tỏc giả viết truyện ngắn, tiểu thuyết trữ tỡnh nhiều khi khụng phải để kể lại một cõu chuyện mà ngẫm nghĩ về một cõu chuyện với ý thức tự vấn. Chớnh vỡ thế, trong truyện ngắn trữ tỡnh, cốt truyện cỏi làm nờn chất tự sự, cỏi tạo nờn bản sắc thẩm mĩ của thể loại tự sự núi chung đó bị đẩy xuống bỡnh diện thứ hai. Người đọc sẽ hết sức khú khăn trong việc túm tắt lại cốt truyện, vỡ cỏc nhõn vật, sự kiện khụng xuất hiện với cỏc xung đột, sự kiện theo trỡnh tự lớp lang mà nú chỉ là cỏi cớ để nhõn vật bộc lộ dũng ý thức hoặc chỉ là phương tiện để nhà văn khảo sỏt những rung động tỡnh cảm của nhõn vật mà thụi. Tuy nhiờn, dự cốt truyện đơn giản nhưng do nhà văn đó đạt đến chiều sõu nhõn bản trong khi khai thỏc nội tõm nhõn vật nờn truyện ngắn trữ tỡnh vẫn thể hiện được những khai thỏc nội tõm nhõn vật. Từ đú truyện trữ tỡnh vẫn thể hiện được những quan niệm nhõn sinh sõu sắc, giàu ý nghĩa.

Cuối cựng, yếu tố khiến cho truyện ngắn được xem là truyện ngắn trữ tỡnh, chớnh là ngụn ngữ trần thuật mang chất thơ. Điều này thể hiện ở chỗ, về mặt từ vựng, từ ngữ được tỏc giả sử dụng là những từ ngữ nghiờng về cảm xỳc, cảm nhận của nhõn vật, ớt chất duy lớ. Ngụn ngữ trần thuật mang chất thơ cũn thể hiện qua cỏch tỏc giả sử dụng những hỡnh ảnh nhõn hoỏ, so sỏnh rất thi vị. Ta cũn cú thể nhận thấy một điểm đặc trưng trong tỏc phẩm trữ tỡnh phương Đụng đú là dựng thiờn nhiờn để diễn tả tỡnh cảm con người, như quan niệm phổ biến “thiờn nhõn nhất thể” đó cú trong thơ ca truyền thống. Trong cỏc tỏc phẩm truyện, ta khụng thể phủ nhận được vai trũ của hỡnh ảnh thiờn nhiờn. Thiờn nhiờn như một thứ chất gắn kết những con người lại với nhau tạo nờn một bức tranh toàn diện trong đú cú cả mối giao hoà giữa con người và thiờn nhiờn, giữa con người và con người gắn kết chặt chẽ với nhau tạo nờn một bức tranh sơn mài đẹp.

Túm lại, trờn đõy là vài phương diện chứng minh một truyện ngắn trữ tỡnh như đặc trưng thể loại truyện : cú tỡnh huống trữ tỡnh, nhõn vật trữ tỡnh, ngụn ngữ trần thuật, giọng điệu trần thuật mang tớnh trữ tỡnh, cú đặc trưng của ngụn ngữ trữ tỡnh: cú hỡnh ảnh được tại nờn bởi những phộp so sỏnh, phộp ẩn dụ...Tất cả những yếu tố ấy hợp thành sức sống cho tỏc phẩm.

Một phần của tài liệu Truyện ngắn ngọc giao trong bối cảnh truyện ngắn việt nam trước 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w