Một số gương mặt tiờu biểu của dũng truyện ngắn trữ tỡnh trước

Một phần của tài liệu Truyện ngắn ngọc giao trong bối cảnh truyện ngắn việt nam trước 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 33 - 37)

tỡnh trước 1945

Dũng truyện ngắn trữ tỡnh 1930-1945 được hỡnh thành và phỏt triển nhờ một đội ngũ đụng đảo cỏc nhà văn tài năng. Họ tạo nờn một thứ văn xuụi giàu chất thơ, đậm chất trữ tỡnh, gúp phần hỡnh thành, phỏt triển một dũng văn học - dũng truyện ngắn trữ tỡnh. Tỏc giả của dũng truyện ngắn trữ tỡnh vốn là những nhà thơ lóng mạn như: Xuõn Diệu, Nguyễn Bớnh, Huy Cận, Thõm Tõm, Thanh Tịnh… Gúp mặt với dũng truyện ngắn cũn cú những thành viờn của Tự lực văn đoàn như Nhất Linh, Khỏi Hưng, Hoàng Đạo, Thạch Lam…Trờn cỏi nền phong phỳ đú, nổi lờn một số phong cỏch tiờu biểu như: Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Đỗ Tốn, Xuõn Diệu, Ngọc Giao, Thanh Chõu…. Cỏc tỏc phẩm của họ in đậm những nột đặc trưng của dũng truyện ngắn trữ tỡnh làm nờn phong cỏch độc đỏo trong dũng chảy của văn học dõn tộc.

Những người cú nhiều đúng gúp cho sự phỏt triển của dũng truyện ngắn trữ tỡnh trước 1945 khụng thể khụng kể đến Nhất Linh, Khỏi Hưng, Hoàng Đạo… Truyện ngắn của họ đó đưa nền văn xuụi Việt Nam tiến nhanh trờn con đường hiện đại húa. Khụng khớ trong truyện ngắn của họ đậm chất lóng mạn, lối viết bay bổng, giàu sức gợi cảm. Ở đú, cỏc cung bậc tỡnh cảm theo cỏc chủ đề tỡnh yờu, tỡnh người, tỡnh quờ hương hay mọi rung động của tõm hồn theo cỏc sự kiện, hiện tượng cuộc sống được cỏc nhà văn thể hiện phong phỳ, thể hiện ở cỏc tập truyện như: Thỏng ngày qua, Thế rồi một buổi chiều, Nắng mới trong

rừng xuõn, Nước chảy đụi dũng của Nhất Linh; Dưới ỏnh trăng, Đợi chờ, Tỡnh tuyệt vọng của Khỏi Hưng; Tiếng đàn, Cỏnh buồm trắng của Hoàng Đạo.

Bằng sự tỡm tũi và sỏng tạo của mỡnh, Thạch Lam đó cú cụng lớn, gúp phần “kiến tạo một loại tự sự trữ tỡnh trong văn học hiện đại”. Cú thể núi rằng, chỉ đến Thạch Lam mới cú thể làm cho truyện ngắn trữ tỡnh trở thành một khuynh hướng sỏng giỏ trờn văn đàn hiện đại. Văn của Thạch Lam là thứ văn cú nhịp điệu, một thứ nhịp điệu tự tại của tõm hồn con người trong sự giao cảm với tự nhiờn và tự tin vào lương tri của mỡnh. Truyện ngắn của ụng là kiểu truyện tõm tỡnh, nú giỳp con người

cảm nhận đời sống nhiều hơn là biết đời sống. Là một nghệ sỹ cú tõm hồn lóng mạn, Thạch Lam yờu cỏi đẹp, hướng tới cỏi đẹp, là người “chắt chiu cỏi đẹp”(Bựi Việt Thắng). “Nếu Thạch Lam là hoạ sĩ, nếu Thạch Lam là nhạc sĩ, nếu Thạch Lam là nhà thơ, thật ra Thạch Lam cú thể là cả ba, bởi nhà văn ấy ngắt cõu bằng màu, chấm cõu bằng nốt nhạc, chuyển đoạn bằng hỡnh ảnh” (Thụy Khuờ). Dường như Thạch Lam khụng làm văn cũng khụng tả cảnh, ụng chỉ đơn thuần ghi lại hành trỡnh cảm giỏc. éối với ụng, những ngừ dẫn con người ra khỏi trạng thỏi bỡnh thường, tầm thường, để đến với những gỡ khỏc thường, cú thể thay đổi toàn diện mạch sống, đụi khi phỏt xuất từ những cơ nguyờn rất nhỏ như một tia nắng, vài cụm mõy, mấy giọt sương, đụi mắt ngõy thơ của đứa trẻ, tia lửa hồng trong lũ sưởi... vụ vàn hạt chõu võy quanh quanh chỳng ta, nhưng chỳng ta khụng thấy, chỳng ta vụ tỡnh dẫm lờn, quay lưng lại. Thạch Lam lặng lẽ nhặt lờn "từng hột sỏng" ấy, dẫn chỳng ta trở về lối cũ, dưới gốc hoàng lan, hưởng lại những mựi xưa, mựi tuổi thơ, mựi quờ hương đó tàn phai trong trớ nhớ truõn chuyờn phủ nhiều bụi bặm chua chỏt của trưởng thành. Cú thể núi, Thạch Lam chớnh là người trụ cột, là người khơi nguồn, người lĩnh xướng cho dàn đồng ca dũng truyện ngắn trữ tỡnh.

Trong dũng truyện ngắn trữ tỡnh 30-45, Thanh Tịnh, với tập truyện ngắn Quờ mẹ (1941) đó đứng vào vị trớ những tỏc giả viết truyện ngắn nổi tiếng giai đoạn này. Mỗi truyện ngắn của Thanh Tịnh như một bài thơ trữ tỡnh, mang một vẻ đẹp thuần khiết, trong trẻo, cú sức gợi cảm lớn, thấm sõu vào lũng người. Vũ Ngọc Phan, trong Nhà văn hiện đại,

đó xếp Thanh Tịnh vào dũng tiểu thuyết tỡnh cảm với Thạch Lam: “Thứ tỡnh cảm trong văn Thanh Tịnh là thứ tỡnh ờm dịu nhẹ nhàng, thứ tỡnh cảm của người dõn quờ hồn hậu Trung kỳ diễn ra trong khung cảnh sụng nước ruộng đồng…”. Truyện ngắn của ụng mang đầy phong vị Huế và tạo riờng cho ụng thi phỏp văn xuụi độc đỏo. Là một nhà thơ lóng mạn nờn Thanh Tịnh đó mang vào truyện ngắn chất trữ tỡnh sõu lắng. Dường như tõm hồn ụng gần gũi và ưa thớch với những vẻ đẹp nhố nhẹ, những nột buồn lẳng lặng… Truyện ngắn của ụng kể về một bến đũ hiu hắt, một dũng sụng với con đũ dọc ẩn hiện những lời trao duyờn tỡnh tứ, về nỗi nhớ quờ mẹ của một người con gỏi đi lấy chồng xa, về một nhà ga nho nhỏ giữa cỏnh đồng với con tàu bỏ lại đằng sau nú những hoài niệm của một tỡnh yờu khụng bao giờ tới…Đọc truyện ngắn của ụng, người ta ớt nhớ đến cốt truyện mà chỉ nhớ cỏi khụng khớ, cỏi dư vị quyến luyến, ngọt ngào cú pha chỳt ngậm ngựi, buồn thương.

Bờn cạnh Thanh Tịnh, truyện ngắn của Hồ Dzếnh cũng đi sõu vào khỏm phỏ những vẻ đẹp bỡnh dị trong đời sống, đặc biệt là đời sống nội tõm của con người. Truyện ngắn của ụng thiờn về cảm xỳc trữ tỡnh, thiờn về ký ức, hoài cảm. Tập Chõn trời cũ (1942) như chất chứa một nỗi buồn tưởng như khụng dứt, mang tõm sự u uất, nỗi niềm đau khổ riờng. ễng chỉ viết về chớnh mỡnh, về cha mẹ, vợ con, những người thõn, căn nhà nhỏ cú thềm hố bằng đất nện, nơi mẹ ụng thường kể những chuyện ngày xưa, về Phin, Dỡn, Tài Ngụn, chị Yờn… Sức cuốn hỳt của những thiờn truyện này, trước hết ở sự chõn thực của nú khiến ta gần gũi như chớnh truyện nhà mỡnh, quờ mỡnh, hơn nữa, nú được viết

ra bởi một tấm lũng chan chứa yờu thương trào ra đầu ngọn bỳt. Chõn Thiện Mỹ là ở đú chăng? “Hỡi nước Việt Nam! Tụi nghiờng lũng xuống Người, trờn những luống cày mà hương thơm cũn phảng phất, vỡ tụi đó từng uống nước và núi tiếng núi của Người, vỡ tụi đó thề yờu Người trờn bậc tuyệt vời của tụn giỏo… (Chị Yờn).

Gúp vào dũng truyện ngắn trữ tỡnh bằng tập Hoa vụng vang (1945), truyện Đỗ Tốn cho ta cảm nhận được õm hưởng, dư vị của những tỡnh cảm trong sỏng, đẹp đẽ và những rung động sõu xa trong tõm hồn con người. Cũng như Thạch Lam, Thanh Tịnh, văn của Đỗ Tốn cũng thiờn về cảm xỳc, cảm giỏc. Với tập Hoa vụng vang, Đỗ Tốn đó cho ta cảm nhận dư vị, õm hưởng của những tỡnh cảm trong sỏng, đẹp đẽ, những rung động sõu xa trong tõm hồn con người.

Cựng với Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Đỗ Tốn, Xuõn Diệu

cũng đúng gúp vào dũng truyện ngắn trữ tỡnh một giọng núi bằng tập

Phấn thụng vàng (1939). Trong tập truyện này, Xuõn Diệu đó đưa thơ vào truyện. Sự vận động của thiờn nhiờn, cuộc sống, con người được tỏc giả truyền tải trong một mạch văn xuụi tha thiết, trữ tỡnh, tràn trề cảm xỳc, đậm đà chất thơ. Bờn cạnh đú phải kể đến Thanh Chõu với cỏc truyện Bú hoa quỏ đẹp, Nhớ quờ, Hoa tigụn, Vườn chanh… đó gúp với dũng truyện ngắn trữ tỡnh những trang văn nặng về tỡnh cảm, thiờn về cảm xỳc và đặng một nỗi lũng thương nhớ.

Tất cả những gương mặt tiờu biểu trờn đó gúp vào dũng truyện ngắn trữ tỡnh nhiều tiếng núi phong phỳ đa sắc, đa thanh, tạo nờn một dũng truyện ngắn trữ tỡnh mang đậm bản sắc riờng, nổi lờn khỏ bề thế trờn văn đàn Việt Nam trước 1945, làm phong phỳ diện mạo văn học Việt Nam và gúp phần hoàn thiện quỏ trỡnh hiện đại húa văn học dõn tộc.

Một phần của tài liệu Truyện ngắn ngọc giao trong bối cảnh truyện ngắn việt nam trước 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 33 - 37)