Sử dụng linh hoạt ngụn ngữ đối thoại và độc thoạ

Một phần của tài liệu Truyện ngắn ngọc giao trong bối cảnh truyện ngắn việt nam trước 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 96 - 109)

Bờn cạnh ngụn ngữ giàu cảm xỳc, giàu hỡnh ảnh và sức biểu hiện ta cũn bắt gặp những đối thoại của cỏc nhõn vật vừa mộc mạc, vừa giản dị, lại vừa phong phỳ. Trong Bến đũ Rừng, ta lắng nghe cuộc đối thoại bỡnh dị, đầy thơ mộng của Cỳc và Đỏn sau những ngày xa cỏch:

Đỏn yờn lặng ngắm Cỳc. Anh thấy xa cỏch nhau chưa được bao nhiờu ngày mà cụ thay đổi quỏ, đẹp hơn trước nhiều. Biết anh chăm chỳ nhỡn mỡnh, cụ sung sướng núi:

- À, suýt nữa quờn. Năm mới em chỳc anh thể nào cũng cho em ăn cỗ cưới.

- Tụi cũng chỳc cụ như thế.

Giọng anh hạ thấp xuống ngọt ngào, cốt để mỡnh Cỳc nghe:

Cỳc bồi hồi, và chợt nhận ra búng mỡnh chạm sỏt vào búng Đỏn dưới nước sụng, cụ e lệ ngước nhỡn Đỏn, chớp mắt, rồi cỳi xuống núi khẽ:

- Thưa anh, võng ạ.”

Những dũng đối thoại đầy ý vị. Tỡnh yờu vốn phong phỳ, đa dạng. Do đú cỏch tỏ tỡnh cũng lắm vẻ, nhiều màu, cũng rất khỏc nhau. Từ một lời chỳc Tết, Đỏn đó tế nhị bày tỏ lũng mỡnh. Lời tỏ tỡnh thật mộc mạc, nờn thơ, đem đến cho ta cảm giỏc yờn bỡnh của một tỡnh yờu trong sỏng.

Bờn cạnh những cuộc đối thoại thơ mộng, cũn cú những cuộc đối thoại đầy nước mắt, thấm đẫm những bài học làm người. Hóy lắng nghe cuộc đối thoại của bà chỏu mụ Một:

Mụ khúc trờn tay chỏu, rỏ nước mắt xuống bàn tay chỏu. Thằng bộ khụng chựi vào ỏo, nú đưa bàn tay lờn mụi:

- Bà ơi, nước mắt sao mặn thế, a bà?

- Mụ nheo mắt nhỡn chỏu, cắn vào mỏ chỏu:

- Nước mắt và mỏu đều mặn cả. Thế chỏu đó nếm nước mắt của ba chỏu chưa?

Thằng bộ ngõy ngụ:

- Chưa, ba chỏu chưa bao giờ khúc như bà. Mụ ngựi ngựi:

- Hụm nào chỏu thử bảo ba chỏu khúc rồi chỏu nếm xem nước mắt của ba chỏu cú mặn giống nước mắt của bà khụng, chỏu ạ.

Người con trai nghe mẹ núi, cỳi gục đầu xuống đất”

( Xúm nghốo ăn Tết chú) Cõu hỏi ngõy thơ của một đứa trẻ và lời giải thớch đầy nước mắt của bà. Cuộc đối thoại ngắn, giản dị nhưng chứa đầy nước mắt cay đắng, nú giống như một cõu chuyện đạo đức, mang đến cho người đọc bao suy ngẫm trong cỏch ứng xử .Và hơn thế nữa, bà Một đang núi với chỏu cũng chớnh là đang núi với con trai mỡnh: nước mắt của mẹ là mỏu, mẹ

đó trải qua những ngày “sống chơ vơ dự cú con, cú chỏu”. Khi nào anh “biết khúc”, lỳc ấy anh mới biết thương mẹ, mới hiểu được mẹ anh đó từng đau đớn như thế nào khi cú con mà ốm đau khụng được chăm súc, cú gia đỡnh mà phải sống lang thang. Và bài học cho mọi người về cỏch đối xử với cha mẹ cũng tỏa ra từ đú. Quả thật, đoạn đối thoại ngắn song tư tưởng khụng nhỏ.

Ngụn ngữ độc thoại nội tõm là một trong những sở trường của cỏc tỏc giả dũng truyện ngắn trữ tỡnh. Ở truyện ngắn của mỡnh, bằng độc thoại nội tõm, Ngọc Giao đó diễn tả những cảm xỳc, cảm giỏc, những rung động hay diễn đạt những giằng xộ, dằn vặt của nhõn vật trước biến cố cuộc đời, tạo nờn giọng điệu thõm trầm sõu lắng. Trong cỏc tỏc phẩm độc thoại nội tõm được nhà văn sử dụng như là sự giải toả tõm trạng, nhõn vật thường đặt cõu hỏi cho chớnh bản thõn mỡnh: để giải tỏa tỡnh yờu thầm kớn của Trinh: “Ừ, sao lại khụng cú tỡnh yờu đú, sao Trinh lại khụng dỏm hỏi hỏi chàng cõu đú vào một ngày mai sau. Sao Sõm, sao Thương ở chỗ nào? Anh Minh?” (Lỗi tỡnh), tõm trạng hồi hộp của Tõm khi lần đầu tiờn trong đời cú một người đàn ụng đi theo: “Lỳc phố phường vắng vẻ này, một người đàn ụng theo một người đàn bà để làm gỡ?..Ừ nhỉ! Để làm gỡ?” (Gỏi muộn chồng), để giải tỏa nỗi buồn đau của mụ Một khi bị sự giốm pha của miệng lưỡi thế gian: “Phải e dố với cả tấm lũng ngay thẳng của mỡnh, cực quỏ! Mỡnh cú chi giăng giú với người ta đõu. Chộm cha cỏi miệng dụng dài!..” (Xúm nghốo ăn Tết chú). Trong nhiều truyện ngắn, ngụn ngữ độc thoại nội tõm đó diễn tả đến tận cựng thỏi độ, cỏch cảm, cỏch nghĩ của nhõn vật: Sự thương xút, tiếc nuối của nhõn vật Tụi trong Phấn hương: “Cuộc gặp gỡ Bảy Hoa, hỡnh sắc Bảy Hoa càng khiến lũng tụi thờm chỏn ngỏn, và quả như lời kẻ buồn đời thường than thở, cuộc sống của con người ngắn ngủi quỏ chừng”. Tỡnh yờu đơn phương, đầy đau khổ của Hoài: “Lucie ơi, em cú biết rằng tụi khổ vỡ em lắm đú khụng? Khụng! Khụng bao giờ em biết

được tụi lang thang vất vưởng hằng ngày như thế trong khi em ngồi đan ỏo ấm cho con, lũng mong mỏi một người đàn ụng khỏc ở dưới trời tuyết, xa cỏch em muụn ngàn dặm trựng dương, xa xụi quỏ, vậy mà em vẫn nhớ, vẫn mong- cũn tụi, ở gần em, em cú nghĩ đến bao giờ”(Lucie). Suy nghĩ của Tuệ khi bị bắt oan: “Bõy giờ tất cả mọi người đều coi mỡnh là kẻ sỏt nhõn rồi. Ta phải nghĩ đến Kiều Mai, đừng để nàng bị liờn lụy, bởi cú lẽ nào nàng lại phản bội ta. Ta phải hi sinh mạng sống bộ nhỏ của ta, khụng cần chối cói ” (Ai giết lóo Phong Lụi). Tõm trạng đau khổ, dằn vặt của Mai khi nàng đi theo tiếng gọi của tỡnh yờu: “Mai tự mắng mỡnh như húa dại: “ Tại sao mày nỡ bỏ mẹ già, em dại theo giai? Mày là con đĩ, con đĩ!..” (Đời Tư Ló Bố). Và cả tõm trạng do dự, lo lắng của Vĩnh trong Cụ gỏi làng Sơn Hạ: “Sao người con gỏi ấy lại sinh ra ở làng Sơn Hạ! Một làng ăn cướp!?”, những khao khỏt đam mờ, sung sướng của chàng khi được yờu: “Chắc người ấy đang mong mỡnh lắm”.

Rừ ràng, ngụn ngữ trong truyện ngắn của Ngọc Giao khụng chỉ tự thõn mang hỡnh ảnh mà cũn là ngụn ngữ giản dị, gợi hỡnh ảnh, gợi cảm xỳc và giàu sức biểu hiện.

3.3. Kết cấu

Kết cấu được hiểu là “toàn bộ tổ chức phức tạp và sinh động của tỏc phẩm. Khụng chỉ giới hạn ở sự tiếp nối bề mặt, ở những tương quan bờn ngoài giữa những bộ phận, chương đoạn, kết cấu cũn bao hàm sự liờn kết bờn trong, nghệ thuật kiến trỳc nội dung cụ thể của tỏc phẩm, bao gồm: tổ chức hệ thống tớnh cỏch; tổ chức thời gian và khụng gian nghệ thuật; nghệ thuật tổ chức những liờn kết cụ thể cỏc thành phần của cốt truyện; nghệ thuật trỡnh bày, bố trớ cỏc yếu tố ngoài cốt truyện… sao cho toàn bộ tỏc phẩm thực sự trở thành một chỉnh thể nghệ thuật”. Như vậy, kết cấu là toàn bộ quỏ trỡnh tổ chức tỏc phẩm để đạt được mục đớch phản ỏnh sỏng tạo của nhà văn. Kết

cấu trong tỏc phẩm khụng bao giờ tỏch rời nội dung cuộc sống, tư tưởng, tỡnh cảm. Kết cấu là một thành tố mang tớnh tổng hợp.

Mặt khỏc, kết cấu cũn là phương tiện khỏi quỏt nghệ thuật. Chớnh vỡ tớnh khỏi quỏt của tỏc phẩm mà mỗi nhà văn đều đầu tư chăm chỳt để làm sao vấn đề chớnh yếu trong bức thụng điệp tư tưởng của mỡnh được nổi lờn hàng đầu. Núi như vậy nghĩa là mỗi kết cấu là một quỏ trỡnh vật lộn của nhà văn trước cuộc đời. Quỏ trỡnh này in vào đú sự thao thức, nghĩ suy, tỡm tũi và sỏng tạo.

Như vậy, thứ tự trước sau của cỏc chi tiết khụng phải là ngẫu nhiờn mà đũi hỏi nhà văn phải tư duy, lựa chọn, sắp xếp. Do vậy, kết cấu phản ỏnh quỏ trỡnh tư duy của nhà văn, sự suy nghĩ của nhà văn: Tư tưởng của mỗi tỏc giả bao giờ cũng được thể hiện trong kết cấu và qua kết cấu.

Đối với truyện ngắn trữ tỡnh, do yờu cầu của việc khắc họa tõm trạng nờn hệ quả tất yếu là tỏc phẩm phải kết cấu theo kiểu kết cấu tõm lý. Nhõn vật được dựng lờn khụng phải bằng hành động hay sự kiện, cũng khụng phải là cỏc chi tiết ngoại hỡnh mà chủ yếu bằng tõm lý, bằng diễn biến nội tõm. Đọc truyện ngắn trữ tỡnh, chỳng ta dễ bị lụi cuốn, dễ bị hấp dẫn theo cỏc nhõn vật và như đang được sống cựng nhõn vật trong tỏc phẩm. Cũng như cỏc nhà văn khỏc trong dũng truyện ngắn trữ tỡnh, Ngọc Giao rất nhạy cảm, tinh tế khi cảm nhận những tõm trạng của nhõn vật. Đú là những cảm giỏc cụ đơn của Kiều Mai khi đờm đờm nghe tiếng địch của Tuệ gửi cho người bạn lũng: “Kiều Mai ngẩn ngơ, lũng rạo rực khi đờm đờm nàng rời khỏi cỏnh tay gầy guộc của ụng chồng ốm yếu…nàng đứng ngoài thềm vọng nhỡn xuống con đường dốc nỳi kia” (Ai giết lóo Phong Lụi); là trạng thỏi chỏn nản, buồn bó, tủi sầu của bà Hoàng trong Một người khụng sống: “Bà mệt nhọc lờ bước lờn thang gỏc, cố nghĩ ra một chuyện gỡ vui lạ để cầu xin người chồng nghiờm khắc một tiếng cười, một lời an

ủi yờu thương…Bà cố tươi cười rút rượu cho chồng uống, tiếp luụn những mốn ăn ngon. Bà kiếm những chuyện vui vẻ núi cho ụng nghe, nhưng ụng khụng đỏp một lời. Sự lónh đạm ấy, bao nhiờu năm nay đó thành cỏi lệ thường lắm rồi nờn bà Hoàng khụng biết giận nữa, chỉ biết đau khổ ngấm ngầm”; đú cũn là tõm trạng day dứt, hối hận, nhiều đờm mất ngủ và sống trong quằn quại của Phương trong Anh gắng nuụi con khi trút vỡ chiều lũng con mà ăn cắp; và cũn là cảm giỏc “Mừng, tủi, bàng hoàng, sung sướng” của Thỳy trong Lệ vui khi đột nhiờn cụ “được” người ta tung những cỏnh hoa giấy lờn người…hay những rung động rất thật trong tõm hồn Vĩnh khi lần đầu tiờn gặp Hồi: “Thốt nhiờn, tõm hồn Vĩnh xỏo động lờn như gặp phải một sự lạ lựng tốt đẹp mà từ đõu kiếp trước anh đó mong đợi và bõy giờ điều ấy trời đưa lại cho anh” (Cụ gỏi làng Sơn Hạ); và tõm trạng thất vọng của Mai trong Đời Tư Ló Bố khi nhỡn thấy cuộc sống thực của người tỡnh trong mộng: “ễi chao lỳc này, Mai cảm thấy vựng trời xanh đổ xuống đầu cụ, cũng như một thế giới đầy mộng đẹp mà mấy ngày nay cụ ụm ấp, bỗng nhiờn vụt biến đi, tàn nhẫn, bất ngờ. Mai lặng người trước một cảnh tượng mà Mai cầu rằng nú chỉ cú trong giấc mộng hói hựng mà thụi”.

Với đặc trưng của truyện ngắn trữ tỡnh là kết cấu tõm lý, truyện ngắn của Ngọc Giao thường cú cốt truyện đơn giản, chất suy nghĩ đạt đến chiều sõu tõm lý, cú những suy tưởng của nhõn vật đem đến chất triết lý và gợi nhiều ý nghĩa sõu sắc. Điều này lý giải vỡ sao nhõn vật trong truyện ngắn của Ngọc Giao lại luụn trăn trở, suy ngẫm về cuộc đời, tỡnh yờu, hạnh phỳc và cả những dằn vặt, khổ đau… Vĩnh, với tỡnh yờu sột đỏnh của mỡnh dự đó vượt qua mọi thử thỏch nhưng cũng cú lỳc tự hỏi: “Sao người con gỏi ấy lại sinh ra ở làng Sơn Hạ! Một làng ăn cướp!”. Nhưng rồi anh đó vượt qua, “điều đú khụng hề làm suy giảm tỡnh yờu trong lũng Vĩnh lỳc này. Anh muốn yờu một cụ gỏi khỏc

thường, một mối tỡnh liều lĩnh” (Cụ gỏi làng Sơn Hạ). Nhõn vật Kim trong truyện Đời nú thế I khi nhỡn thấy cảnh đối xử của vợ chồng Thụng với cha già đó xút xa. “Lũng tụi đau như một vết thương…Tụi ngượng ngựng nhỡn bỏt ụng già khụng dớnh một hột cơm…Đó hiểu rừ người bạn xưa kia làm khuụn mẫu cho tụi về khoa luõn lý; đó ghờ tởm cỏi cảnh giầu sang sung sướng của người bạn thõm giao - tụi ngay chiều hụm ấy, vụi cắp mũ ra ga”. Những suy nghĩ như thế khiến cho nhõn vật của Ngọc Giao hiện ra là những con người sõu sắc hơn, tỡnh cảm hơn, nhiều dằn vặt, giằng xộ hơn.

Hầu hết trong cỏc cõu chuyện, tỏc giả đó chỳ ý bộc lộ tõm lý, nội tõm nhõn vật. Rất ớt truyện tỏc giả đề cập một cỏch trực tiếp những mõu thuẫn xó hội, giai cấp, những xung đột mang tớnh đối khỏng của xó hội. Và, nếu cú, thỡ mõu thuẫn đú dường như chỉ đúng vai trũ là cỏi cớ để tỏc giả thể hiện ý đồ nghệ thuật của mỡnh. Trong truyện “Cụ gỏi làng Sơn Hạ” cú rất nhiều mõu thuẫn, xung đột. Mõu thuẫn giữa Vĩnh và cha, giữa cha Vĩnh (ụng Cử) và cha Hồi (ụng trựm Vạn), giữa Vĩnh, Hồi và Súi nhưng dường như những mõu thuẫn đú chỉ là cỏi phụng, nền cho một cõu chuyện tỡnh bi trỏng và vang vọng lũng yờu kớnh những bậc anh hựng cứu quốc. Tỡnh yờu của Vĩnh và Hồi thiết tha, mónh liệt. Họ đó vượt qua bao súng giú của cuộc đời để đến với nhau. Trong cõu chuyện

Ai giết lóo Phong Lụi cũng cú những biến cố, mõu thuẫn. Mở đầu cõu chuyện là một vụ ỏn mạng và đàng sau vụ ỏn mạng đú là lũng thự hận, ghen ghột của một người bạn với một người bạn, sự ghen tuụng của một người đàn ụng. Và cũng trong cõu chuyện này, sự lụi cuốn, hấp dẫn người đọc khụng phải là tỡnh tiết li kỳ của một vụ ỏn mà là một tỡnh yờu chỏy bỏng, sõu nặng của Tuệ, yờu mónh liệt nhưng cũng biết dừng lại. Tỡnh yờu ấy đẹp hơn bao giờ hết bởi sự hi sinh vỡ người mỡnh yờu. Vỡ hạnh phỳc của Kiều Mai, Tuệ đó chấp nhận cỏi chết. Hai cõu chuyện đem đến cho ta một bài học thấm thớa: tỡnh yờu đớch

thực là tỡnh yờu được trải qua thử thỏch, khú khăn. Bản chất thật sự của trỏi tim được nhận ra khi phải đối mặt với những điều khụng như ý muốn.

Những cõu chuyện trong truyện ngắn của Ngọc Giao hấp dẫn người đọc khụng phải bằng những tỡnh tiết, cốt truyện ộo le mà hấp dẫn người đọc ở khụng khớ, hỡnh ảnh, cảm xỳc ngọt ngào, nhẹ nhàng, sõu lắng. Bởi vỡ, cũng như cỏc tỏc giả dũng truyện ngắn trữ tỡnh “luụn chỳ ý tới việc bộc lộ tõm lý, nội tõm nhõn vật. Vỡ thế, khi đọc truyện ngắn trữ tỡnh, người ta cú thể nhớ ngay đến tờn tuổi, diện mạo nhõn vật nhưng lại ớt khi nhớ được đầy đủ diễn biến cõu chuyện và đặc biệt là rất khú để kể lại dự ở dạng túm lược hay chi tiết” [48;86]. Trong

Truyện thần tiờn, tỏc giả đưa người đọc đến với cuộc đời của cụ gỏi mồ cụi Simonne bằng khụng khớ của một cõu chuyện cổ tớch. Cõu chuyện làm người đọc nhớ mói hỡnh ảnh của một cụ gỏi mồ cụi xinh đẹp, ngõy thơ và ngoan ngoón, cú “vẻ đẹp của người thiếu nữ quớ phỏi phương Đụng” và người ta nhớ đến cõu chuyện cũn bởi vỡ dũng cảm xỳc đầy sõu lắng trong tõm hồn nhõn vật. Những suy nghĩ đau khổ của một cụ gỏi lần đầu biết yờu, một cụ gỏi mồ cụi lạc vào giấc mơ tiờn và rồi cõu chuyện cổ tớch thời hiện đại kết thỳc bằng hỡnh ảnh chàng trai đó đi tỡm Simonne “trong hoang mang, vương vấn bởi giấc mơ tiờn chưa tàn”, gieo vào lũng người đọc bao khắc khoải suy tư khụng dứt. Cõu chuyện trong Yờn hoa lại kể về một người con gỏi tỡnh duyờn lận đận, nhưng cỏi làm cho người đọc nhớ đến tỏc phẩm này là những xỳc cảm của nhõn vật khi nghĩ đến người đàn ụng thật lũng với mỡnh: “Quế nhớ, một lần, người đàn ụng ấy đó ngỏ lũng mỡnh trong một phỳt rung động nhất: “Đờm kia, ở trại, anh đó ngủ dưới một tà ỏo xanh”. Quế khụng hiểu. Nhưng rồi Quế cũng hiểu được rằng: anh ấy nằm dưới một vũm trời đờm xanh, mà nghĩ rằng

nằm dưới tà ỏo xanh của Quế. Thõm tỡnh đú khiến Quế kiờu hónh với chớnh mỡnh, nhưng càng khiến Quế phải khúc nhiều thờm”…

Kết cấu trong truyện ngắn Ngọc Giao cũn là kiểu kết cấu theo dũng tõm trạng và cảm giỏc nhõn vật. Phần lớn truyện ngắn của Ngọc Giao bắt đầu từ một tõm trạng, một suy nghĩ hay một cảm giỏc nào đú. Chẳng hạn mở đầu truyện Một người khụng sống là tõm trạng của bà Hoàng: “Đó tỏm năm nay, bà Mộng Hoàng sống với người đàn

Một phần của tài liệu Truyện ngắn ngọc giao trong bối cảnh truyện ngắn việt nam trước 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 96 - 109)