Cú thể khẳng định ngay rằng, nhõn vật trong truyện Ngọc Giao thuộc nhiều giai cấp khỏc nhau, từ những quan lại như cụ Cố Tõn, ụng Quận, bà Quận (Cụ Quận ăn Tết vui), quan tri chõu (Ai giết lóo phong Lụi), cụ Bỏ (À,chỳng nú xỏ ụng); đến những người nghốo, lành hiền như ụng già Bỳt, lóo Năm, mụ Một, anh chị Tư (Đất, Xúm nghốo ăn Tết chú, Người gỏc đờm, Ra tỉnh); và những trớ thức, văn nghệ sĩ như Vũ, Phan (Trong phũng triển lóm); những cụ đào hết thời vàng son, những kỹ nữ như Đào Chõu, Kim Dung, Bảy Hoa, Hương (Phấn hương, Đào Chõu, Kim Dung, Tết cụ đầu…); những thiếu nữ bất hạnh, muộn chồng Tõm, Thỳy (Gỏi muộn chồng, Lệ vui); những ụng bố, bà mẹ yờu thương con hết lũng như bà Tỳ (Đời nú thế), bà đồ (Cụ gỏi làng Sơn Hạ),
Phương (Người cha), Lóo Năm (Người gỏc đờm)…. Mỗi hạng người như thế mang những đặc điểm khỏc nhau, nhưng tất cả đều gúp phần thể hiện sinh động bức tranh hiện thực xó hội những năm 30 - 45 và những suy tư trăn trở của nhà văn về thế thỏi nhõn tỡnh.
Mỗi cảnh đời, mỗi con người Ngọc Giao nhỡn thấy, trải nghiệm đều in dấu trờn trang viết của ụng. Những cảnh đời, con người đú là đối tượng để nhà văn tạo nờn những hỡnh hài nghệ thuật. ễng khụng hề là người quay lưng trước những xút xa, lầm lỡ, thất vọng, thất bại của nhiều hạng người tuy khụng phải là dưới đỏy, nhưng cũng đó phải nếm đủ mọi thiếu thốn cơm ỏo, và sự tan vỡ mọi ước vọng tuổi trẻ hoặc tuổi lập thõn vào đời. Thế giới nhõn vật trong truyện ngắn của Ngọc Giao khụng đa dạng nhưng khỏ sinh động. Đi vào thế giới nhõn vật của Ngọc Giao, cảm giỏc về thõn phận con người cứ ỏm ảnh, những số phận chờnh chao giữa những bến bờ hạnh phỳc.Thế giới nhõn vật trong truyện ngắn của Ngọc Giao trước hết là những con người nghốo đúi,
lam lũ (Ra tỉnh, Người bắt rắn, Xúm nghốo ăn Tết chú, Người gỏc đờm…). Họ khụng chỉ đau khổ về vật chất mà cũn đau khổ về tinh thần. Đau thương, đúi rột, khốn cựng chồng chất lờn mỗi mảnh đời của cỏc nhõn vật. Trong truyện ngắn của Ngọc Giao, ta bắt gặp khụng biết bao nhiờu cảnh tượng thương tõm, đau lũng: phải bỏn con, bị xỳc phạm về nhõn phẩm, bị ăn cướp những đồng tiền mồ hụi nước mắt… hỡnh ảnh những con người ấy xỏc xơ, tiều tụy, bệnh tật, đúi rỏch trụng thật xút xa. Truyện của Ngọc Giao cú cỏi chõn thật của đời sống những người nghốo hốn, khổ đau. Cú thể núi, nhà văn khụng chỉ gắn bú, thấu hiểu mà như cựng húa thõn vào nỗi đau nhõn vật, để cất lờn tiếng núi xút xa, thương cảm.
Và cũng trong thế giới này, Ngọc Giao cú sự quan tõm đặc biệt đối với những kiếp nghệ sĩ nghốo, những đào nương và kộp hỏt đó hết thời vàng son và đang phải sống nốt những ngày tàn thiểu nóo, cụ đơn như trong Tết cụ đầu, Phấn hương, Kim Dung, Đào Chõu…Cũng trong thế giới ấy, cú hỡnh ảnh của những của những ụng bố, bà mẹ với tỡnh yờu thương con nồng nàn, hi sinh tất cả vỡ con, cú niềm vui của một người đàn ụng khi được làm cha; nhưng cũng cú sự bất hạnh của người cha, người mẹ một đời nuụi dạy con, gửi gắm tỡnh yờu nơi khỳc ruột mỡnh đẻ ra để cuối đời nhận lấy sự hắt hủi, những tõm hồn lạnh lựng, băng giỏ như trong Đời nú thế(I,II), Người đàn ụng đau đẻ, Anh gắng nuụi con, Người gỏc đờm…. Mở rộng ra khỏi cỏi thế giới ấy, Ngọc Giao đó khụng quờn chia sẻ, cảm thụng, khụng hề cú chỳt khinh rẻ hoặc miệt thị, đối với số phận cay cực của cỏc kỹ nữ và gỏi điếm; với những phận đời xỏm nhờ, khụng cú chỳt sinh thỳ gỡ như anh mừ làng, người ký ga, người đưa thư, cụ gỏi muộn chồng...(Gỏi muộn chồng, Lệ vui, Chợ chiều, Người đưa thư, Lỗi tỡnh…) mà nếu thiếu họ thỡ bức tranh toàn cảnh về xó hội thuộc địa sẽ thiếu đi những mảng màu đặc sắc.
Trong những truyện ngắn của mỡnh, Ngọc Giao đó chọn những chi tiết cụ thể để vẽ nờn những chõn dung hết sức ấn tượng về đủ mọi hạng người. Đú là hỡnh ảnh của người nụng dõn chất phỏc một đời gắn với đất đai, đồng ruộng: “Nước ruộng bắn lờn mặt làm khụ đi thành những mảng bựn lờ đờ đổ chỏt loang lổ trờn mớ túc hoa rõm, bỳi củ hành và bộ mặt đen búng cú cỏi trỏn húi, vết nhăn chằng chịt, bộ cằm ngắn cụt” (ễng Bỳt trong Đất); là vẻ đẹp của cụ gỏi mồ cụi: “Nàng đi dạo giữa những luống hoa, dịu dàng tha thướt như nàng tiờn dạo chơi trong vườn thượng uyển. Tà ỏo mỏng rập rờn bay lướt trờn hoa như cỏnh điệp… Ánh nắng từ trờn cành cõy cao dọi xuống làn túc lăn tăn như súng gợn. Nàng đẹp vụ ngần” (Simonne trong Truyện thần tiờn); là chõn dung hài hước của cỏc kỳ mục, chức sắc trong buổi tế Thỏnh trong đỡnh: “Cỏc kỳ mục, chức sắc mũ ỏo uy nghi đứng hai bờn sàn gỗ, mắt đăm đăm nhỡn vào quan đỏm lướt thướt trong bộ ỏo thụng xanh nằm bũ ỳp mặt xuống chiếc chiếu hoa trải chớnh giữa để trịnh trọng bắt hai cỏi đầu gối làm việc theo lệnh của hai ụng bồi tế. Nhưng đỏm quan phục vị một lỳc lõu đó thấy khú chịu mà cụ Bỏ đứng ngoài cửa cung vẫn cứ lặng thinh khụng xướng để bộ xương lưng già của cỏc quan đỏm được gión ra một chỳt. Bực mỡnh quỏ, quan đỏm thỉnh thoảng lại ngúc đầu lờn, hai chõn ngài cọ quậy trong đụi hia nhung to tướng, dỏng chừng ngài thấy ngứa! Mọi người sốt ruột và cú lẽ thương tỡnh ụng chỏnh tế, nờn tuy ở cỏi phỳt cực kỳ im lặng, đỏng phải kớnh cẩn, họ dỏm lỏo xược giục cụ Bỏ, làm cụ giật nảy mỡnh. Cụ mở bừng hai mắt, vội kộo dài cỏi giọng ả phiến: hưng! Thỡ ra từ nóy cụ Bỏ ngủ gật” (À, chỳng nú xỏ ụng).
Đọc truyện ngắn Ngọc Giao người đọc như được trực tiếp sống giữa cỏi xó hội khốn cựng của những con người dưới đỏy, cuộc sống của những kẻ vừa là kẻ cú tiền, cú quyền, vừa cú nhõn cỏch và hành động trỏi ngược với đạo đức, ụng lờn ỏn bằng cả lý trớ và tỡnh cảm. Chõn dung của vợ chồng Thụng trong Đời nú thế I đó núi lờn điều đú. Chồng
thỡ “rung hai cỏi vai đầy thịt, vỗ cỏi bụng bành trướng, bộo như con lợn quay, mỡnh mặc bộ Tõy vải vàng, chõn đi “ghệt’’ tựa như một ụng chủ Tõy đồn điền”, vợ lại “mặt đầy nộ khớ bước vào, nhe bộ răng trắng, chửi đầy tớ, mắng con cú săn, rủa chỳ lớnh Tõy Sờnh ăn non…”. Và họ, trong bữa cơm cứ “nhồm nhoàm, nhai, uống, nuốt, rồi lại gắp, cười, đựa, sung sướng như cặp vợ chồng mới cưới”. Chỉ từng đấy chi tiết thụi cũng đủ cho ta hiểu được bản chất con người của vợ chồng Thụng: dốt nỏt, kệch cỡm, khụng cú đạo đức.
Rừ ràng, bản thõn mỗi con người khụng hề đơn giản một chiều mà sõu kớn, rối rắm, nhiều chiều kớch. Milan Kundra núi: “Con người là hiển minh của lưỡng lự”. Bờn trong mỗi bản thể nhỏ nhoi ấy bao giờ cũng tồn tại hai mặt đối lập: đẹp - xấu, thiện – ỏc, cao cả - thấp hốn, trong sỏng – tăm tối, hạnh phỳc – khổ đau… Con người cú lỳc là thần thỏnh song cũng cú lỳc là quỷ dữ. Ai dỏm bảo một người lương thiện khụng cú lỳc suy nghĩ đờ tiện?. Truyện ngắn Anh gắng nuụi con đưa chỳng ta đến với cảnh ngộ của nhõn vật Phương - một con người “lo đầy đủ phận sự của một người làm cụng được lũng chủ, phận sự của một người cha gúa nuụi con dại, phận sự của một người đàn ụng sống lương thiện, hiền lành”. Vỡ “nghốo nàn và cựng tựng quỏ đỗi” nờn Phương đó “hai lần ăn cắp trong một thỏng, chỉ vỡ chiều một đứa con”. Người đàn ụng lương thiện ấy đó nhiều lần muốn bắt chước “những người hàng ngày làm điều nhơ bẩn tội lỗi mà khụng cần tự vấn” nhưng khụng được, anh vẫn hối hận, ngày đờm day dứt, sự hổ thẹn làm cho đỏ mặt và biết bao đờm anh khụng ngủ. Dường như khi miờu tả nhõn vật Phương, tỏc giả đó đi vào miền khuất tối trong tõm hồn của nhõn vật, để hiểu và cảm thụng.
Ngọc Giao đó dựng lờn một cừi người đa dạng, cú người tốt kẻ xấu, cú người cao thượng, kẻ đờ hốn. Khi viết về những người tốt, nhà văn khụng chỉ miờu tả họ với những nột phẩm chất tốt đẹp, mà ụng dành
cho họ cả tấm lũng đồng cảm sõu sắc của mỡnh, viết về họ như viết về chớnh những gỡ mà ụng từng nếm trải, chứng kiến. Đú là lũng hiếu thảo của Hương trong Tết cụ đầu, là những bà mẹ thương chồng, yờu con trong Đời nú thế II, Đứa con cầu tự, là trăn trở của Vũ trong Trong phũng triển lóm, là khỏt khao của nhõn vật Thỳy, Tõm trong Gỏi muộn chồng, Lệ vui…
Ngọc Giao cũng giống như “Hồ Dzếnh, Thạch Lam, Thanh Tịnh, chỉ chỳ ý đến những người nhỏ nhoi, tội nghiệp, lặng lẽ chịu đựng mà khụng phẫn nộ, oỏn hờn” [47;162]. Hầu hết nhõn vật trong truyện ngắn của ụng chưa cú bề sõu tõm lý, nhõn vật chỉ loay hoay với cuộc sống đời thường với những lo lắng tủn mủn về vật chất, những biến động tinh thần khụng lớn lắm trong từng nhõn vật, những day dứt, trăn trở và những nhõn vật tớnh cỏch xuất hiện khụng nhiều trong tỏc phẩm.
Như vậy, thụng qua thế giới nhõn vật bằng việc vận dụng nhiều trải nghiệm của cuộc đời kết hợp với tài năng sỏng tạo của mỡnh, Ngọc Giao đó xõy dựng thành cụng một thế giới nhõn vật đa dạng và độc đỏo. Mỗi nhõn vật cú những nột đặc trưng riờng. Tuy vậy, cỏc kiểu nhõn vật đều mang một mẫu số chung: tất cả đều hướng về phản ỏnh bức tranh hiện thực xó hội thời kỳ 1930-1945, đồng thời thể hiện những trăn trở, những ước mơ khỏt vọng, triết lớ sõu sắc về cuộc đời và con người của chớnh nhà văn.