Tài về người phụ nữ

Một phần của tài liệu Truyện ngắn ngọc giao trong bối cảnh truyện ngắn việt nam trước 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 46 - 50)

Trong cuộc sống, nếu người đàn ụng dũng cảm, mưu trớ xụng pha trờn chiến trường để viết nờn bản hựng ca chiến trận thỡ người đàn bà lại lặng lẽ hỏt khỳc õu ca nhắc nhở về hạnh phỳc chõn chớnh của con người nơi cuộc sống đời thường. Ai cũng biết, trong cuộc đời, đau khổ chẳng phải là phần riờng dành cho ai, nhưng những người chịu đựng nhiều hơn cả vẫn là phụ nữ và nỗi đau của họ bao giờ cũng cú khớa cạnh chua xút, tỏi tờ riờng.

Hỡnh ảnh người phụ nữ trong truyện ngắn của Ngọc Giao thường cú hoàn cảnh rất ộo le. Họ khụng cú hạnh phỳc vẹn toàn dự nhiều người trong họ toàn vẹn về “cụng, dung, ngụn, hạnh”. Những người phụ nữ trong cỏc tỏc phẩm của Ngọc Giao hiện lờn với muụn vẻ của cuộc sống đời thường: yờu chồng, thương con, nhẫn nại, và chịu cả đúi rỏch, ốm đau, chịu nhiều ấm ức, buồn tủi….Nhưng dự ở trong hoàn cảnh nào họ cũng là những người đỏng yờu, đỏng thương, đỏng được trõn trọng. Cỏt bụi, Yờn hoa, Cụ gỏi làng Sơn Hạ, Tội lỗi ngoài ngưỡng cửa, Một người khụng sống, Phấn hương, Tết cụ đầu, Đào Chõu, Đứa con cầu tự, Người vợ cũ….là những cõu chuyện về những người phụ nữ như thế.

Người đàn bà gỏnh chồng con trờn vai mà cứ ngỡ đú là hành trang chứ khụng biết đú là gỏnh nặng.Chịu mệt, đúi, rột, lại cũn thờm những đũn roi của chồng. Bao cơ cực dồn lờn đụi vai bộ nhỏ của người phụ nữ trong cõu chuyện Đứa con cầu tự: “Mẹ tụi vốn yếu ớt, nhưng cũng đủ sức may thuờ vỏ mướn, song nghề này khụng sống được, bà đó phải bỏ đụi guốc ra để bắt đầu quảy gỏnh rau ra chợ. Trước vai cũn sưng lờn, sau rồi cũng thành chai, đường xuống chợ xa ba bốn năm cõy số, giẫm bao nhiờu gai gúc mảnh sành, dói bao nhiờu mưa nắng, sau rồi cũng to ra, cũng đen đủi như chõn của những người đàn bà quờ mựa khỏc…Cha tụi khụng lỳc nào tỏ vẻ thương xút mẹ tụi…ễng uống rượu say, quấn túc mẹ tụi vào chõn giường mà đỏnh, ở chợ xa về, chưa kịp đặt quang thỳng xuống sõn, chưa kịp cởi ỏo quạt mồ hụi, chưa kịp ra ao rửa bàn chõn đầy bựn, đó bị ụng gọi vào hạch sao về muộn” và người mẹ luụn chịu đũn roi, nhiếc mắng. Người mẹ trong cõu chuyện ấy khi sinh con khụng được chăm súc, khụng được thừa nhận: “Thị Kớnh xưa, oan mà thành Phật. Mẹ tụi oan khụng kờu với trời đất được, chỉ õm thầm khúc với đứa con trong lũng, cam chịu làm tụi tớ cho chồng mà cầu được sống”. Ta nhận ra trong sự nhịn nhục của họ là những giọt nước mắt cảm thương, một trỏi tim nặng nỗi thương đời của nhà văn.

Cuộc đời của những nhõn vật phụ nữ trong tỏc phẩm của Ngọc Giao luụn đa đoan, khụng trọn vẹn, khụng một cuộc tỡnh ờm ả, đối với gia đỡnh thỡ tan tỏc, chia lỡa, khụng một kết thỳc nguyờn vẹn, trũn trịa, ngay ngắn. Đú là Kiều Mai trong Ai giết lóo Phong Lụi. Là số phận của Tố Lan trong Những đờm sương. Là tỡnh yờu đau khổ của Trinh trong

Lỗi tỡnh. Là cay đắng của Hạnh trong Chợ chiều…. Dường như truyện của nhà văn viết về người phụ nữ được xõy dựng trờn nỗi ỏm ảnh về cỏi tàn lụi, tan ró, chia li. Chuyến tàu đưa Xuyến (Người vợ cũ) gặp lại chồng, con trong một cảnh ngộ hết sức ộo le: nhớ con, nhỡn thấy con mà khụng dỏm đến gần bởi tội lỗi mà mỡnh gõy ra. Nhưng dẫu là người đàn

bà lầm lỗi thỡ tỡnh mẫu tử của người phụ nữ khiến người đọc phải xút xa, gặp con mà khụng được bế bồng, khụng dỏm đến gần. “ Cụ khổ sở muốn kờu, muốn gọi tờn con, muốn chạy xồ sang mà ụm chầm lấy nú và nắm lấy bàn tay gõn guốc của chồng…Người mẹ khốn khổ đứng ngay dậy, trựm chiếc khăn san đen lờn che đầu gần hết mặt dún dún hụn vội vào hai cỏi đựi mũn mĩm của con rồi lủi ngay về ngồi thu mỡnh lại”, tàu đỗ, chồng và con xuống ga, “cảnh chia lỡa làm cụ đứt ruột gan…Mắt cụ mở trừng trừng vào cừi đất trời thăm thẳm”. Đối với người mẹ, cũn gỡ lớn hơn nỗi đau mẹ con phải chia cắt. Trong từng cõu văn, người đọc cảm nhận được khụng chỉ là sự thổn thức của người mẹ mà cũn là nỗi đau của nhà văn, là hỡnh ảnh của người mẹ bất hạnh, hay là một trỏi tim nhõn văn đang chảy mỏu, xút xa cho thõn phận của người phụ nữ khổ đau?

Ai giết lóo Phong Lụi là lời tõm sự của một cụ gỏi đó cú chồng và một gia đỡnh hạnh phỳc vẫn đau đỏu về người đàn ụng xưa. Nhưng tỡnh yờu của cụ lại khụng thể đỏnh đổi sự bỡnh yờn cho cuộc sống của người mỡnh yờu. Cuộc tỡnh vụng trộm ấy đó gõy nờn giụng bóo cho người đàn ụng cụ yờu. Cuối cựng, cuộc tỡnh vụng trộm ấy đó phải trả giỏ bằng sự ghen tức của người chồng. ễng ta đó sai thuộc hạ tra tấn Tuệ suốt đờm ngày, khụng cho anh ngủ, đỏnh sống đi chết lại và cuối cựng là một bản ỏn tử hỡnh đầy oan ức.

Mỗi cõu chuyện trong tỏc phẩm của Ngọc Giao là một tõm sự của người phụ nữ - những tõm sự buồn thương, u uất. Dường như Ngọc Giao đó nghe và thấu hiểu nỗi lũng của họ, những cụ gỏi cú số phận hẩm hiu, cay đắng. Họ cũn là những cụ gỏi quỏ lứa lỡ thỡ, nghốo nàn, khỏt khao hạnh phỳc, khỏt khao được yờu thương, nhưng phải chịu đựng số phận của mỡnh. Đú là Thỳy trong Lệ vui, là Quế trong Yờn hoa,

và đú cũn là Tõm và Tỡnh trong Gỏi muộn chồng, hai cụ đó “bao nhiờu năm tập đủ cụng, dung, ngụn, hạnh, tề gia nội trợ, tam tũng tứ đức để

một mai xuất giỏ theo chồng” vậy mà họ “chưa bao giờ được hi vọng xuất giỏ theo chồng, chưa bao giờ được người con trai nào theo sau gút…”. Trong Lệ vui, tỏc giả đem đến cho người đọc một cảnh ngộ khỏc. Khụng xinh đẹp lại là một cụ gỏi lỡ thỡ, trong ngày hội Khai Trớ, Thỳy phải cụ đơn trong khi người ta tranh nhau tung hoa lờn đầu, lờn mỏ bọn thiếu nữ ngõy thơ, xinh đẹp. Cũn cụ, một thiếu nữ quỏ xuõn đang nhọc lũng khỏt khao, mong mỏi một sự vuốt ve thoảng nhẹ của cỏnh hoa giấy vụ tỡnh bay thỡ khụng ai nhỡn nhận, mọi người thờ ơ…Cụ bàng hoàng sung sướng biết bao khi “bỗng nhiờn, túc cụ, ỏo cụ lốm đốm những hoa” và giõy phỳt bàng hoàng sung sướng hiếm hoi ấy vụt tắt, lệ cụ đó rơi khi cụ nhận ra: “một đứa trẻ tinh ranh đang cỳi nhặt những bụng hoa bị vựi trờn vỉa cống và lượm những mảnh hoa giấy bị người ta giày xộo dưới chõn để, lần nữa, nộm tặng cụ” .

Giống như Hương trong Tết cụ đầu phải bỏn mỡnh nuụi cha, Sõm trong Hằn học phải làm cỏi nghề “khốn nạn” để em cú tiền ăn học, cú việc làm. Đàng sau việc làm tủi nhục đú, họ vẫn là những người phụ nữ của gia đỡnh, người phụ nữ của truyền thống – nhẫn nại, hy sinh tất cả vỡ gia đỡnh, vỡ người thõn. Ngọc Giao đó miờu tả thõn phận của những người phụ nữ với thỏi độ thụng cảm. Trong cỏi xó hội nửa thực dõn phong kiến ấy, sự mất mỏt của họ là khụng thể trỏnh khỏi. Sự hy sinh của Sõm, Hương được thể hiện như một tỡnh yờu thương cao cả của con người. Việc Sõm, Hương khụng nghĩ đến cuộc sống riờng của mỡnh tỡm cỏch kiếm tiền nuụi cha, nuụi em đó làm cho vẻ đẹp của họ khụng hề phai mờ. Điều đỏng núi ở đõy là đức hy sinh của những người con gỏi, và sự nhõn hậu vốn là bản tớnh tự nhiờn của người phụ nữ. Bản thõn mỡnh, họ khụng mảy may, chẳng giữ lại chỳt gỡ cho mỡnh, chẳng hề nghĩ về mỡnh. Đú là vẻ đẹp của chữ Hiếu, tỡnh thương và một niềm tin vào gia đỡnh. Từ những tiếng núi cảm thụng ấy, Ngọc Giao cũn lờn tiếng đề cao ca ngợi họ, tỡm thấy vẻ đẹp thực sự chõn chớnh ở họ.

Nhõn vật người phụ nữ trong truyện ngắn của Ngọc Giao thường là những con người khổ đau, phải chịu nhiều tủi hờn về tinh thần nhưng khụng biết phản khỏng, nếu cú thỡ sự phản khỏng luụn gặp phải vụ vàn những trở ngại. Ngọc Giao thường khắc họa nhõn vật với bi kịch trong tõm hồn khụng dừng lại ở nỗi đau thể xỏc. Truyện ngắn Những đờm sương là cõu chuyện của Tố Lan với một gia đỡnh khụng yờn ấm. “Giữa đờm khuya tụi thường nghe tiếng bà kờu khúc và tiếng roi vun vỳt như tiếng roi đũn”. Bởi khụng cú con nối dừi, thốm muốn cú một đứa con để “cầu sự yờn ấm cho cuộc đời tan nỏt”, Tố Lan đó cú một cuộc tỡnh vụng trộm dự cụ biết rằng cuộc tỡnh ấy sẽ chẳng đem lại hạnh phỳc trọn vẹn cho cụ, nhưng dự sao nú cũng thỏa lũng mong ước của cụ: “Tụi sẽ nuụi nú lớn lờn, rồi tụi sẽ đi tu hoặc sẽ tự tử”. Cũng với những tỡnh cảm tốt đẹp và cỏi nhỡn tràn đầy tỡnh thương ấy của Ngọc Giao, trong tỏc phẩm

Đào Chõu, chỳng ta tỡm thấy ở nhõn vật Chõu - một đào hỏt một tỡnh yờu thủy chung với chồng, một tỡnh thương con cao cả và cảm thương cho một cuộc đời hồng nhan, đa đoan.

Cú thể núi, tuy chưa phản ỏnh được những mõu thuẫn lớn của thời đại, chưa cú tầm nhỡn xa để thấy hết những đau khổ và khỏt vọng của con người, chưa để cho những nhõn vật của mỡnh cú những phản khỏng quyết liệt, song Ngọc Giao cũng đó núi về người phụ nữ bằng sự xút thương, với những giọt nước mắt cảm thụng, chia sẻ.

Một phần của tài liệu Truyện ngắn ngọc giao trong bối cảnh truyện ngắn việt nam trước 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w