Kết luận: Như mục “Bạn cần biết ” c: Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy

Một phần của tài liệu Giao an lop 3 4 5 tuan 1 9 (Trang 65 - 69)

c: Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi người

+ Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào ?

+ Tại sao nĩi tuổi dậy thì cĩ tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ? - Kết luận : Như mục “ Bạn cần biết ”. 4. Củng cố. Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học – Tuyên dương . Học bài, tìm hiểu tuổi vị thành niên và tuổi già .

- Đọc SGK . Tiến hành chơi trong nhĩm, ghi kết quả của nhĩm mình vào giấy .

- Lắng nghe .

- Chia thành các nhĩm thảo luận và phát biểu .

+ Con gái bắt đầu từ 10 đến 15 tuổi, con trai bắt đầu vào khoảng từ 13 đến 17 tuổi .

+ Đến tuổi dậy thì cơ thể mỗi người phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng ...

- Lắng nghe .

Thứ năm, ngày 22 tháng 9 năm 2016 Buổi sáng

Lớp 5A

TỐN

LUYỆN TẬPI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

 Củng cố kĩ năng chuyển đổi hỗn thành phân số; cộng, trừ, nhân chia hỗn số; so sánh các hỗn số.

 HS thực hành tính, so sánh các hỗn số ( bằng cách chuyển hỗn số thành phân số rồi tính, so sánh).

 Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Đọc, tìm hiểu bài

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1. Ổn định:

2. Kiểm tra kiến thức cũ: + Kiểm tra 2 HS :

3 1 7 1

1 1 ; : 1

4  2 2 4

+ Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: GTB - GTB

Bài 1: Chuyển hỗn số thành phân số.

Hát

HỖN SỐ ( tt )

+ 2 HS lên bảng sửa bài:

7 3 21 7 5 7 4 14

; :

42  8 2 4 25  5+ Cả lớp theo dõi, nhận xét. + Cả lớp theo dõi, nhận xét.

LUYỆN TẬP

+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. (2 ý đầu) + Hướng dẫn sửa bài.

+ Nhận xét.

Bài 2: So sánh các hỗn số.

+ Yêu cầu HS tiếp tục thực hiện vào vở. (a, d) a) 3 > 2 d) =

+ Sửa bài + Nhận xét.

Bài 3: Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính:

+ Yêu cầu HS tiếp tục thực hiện vào vở. 1 1 3 4 17 )1 1 2 3 2 3 6 a     ; b) 2 4 8 11 23 2 1 3 7  3 7 21 + Sửa bài + Nhận xét. + Chấm vở 1 số HS. Nhận xét. 4: Củng cố, dặn dị, nhận xét.

Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên

dương. Dặn bài tập về nhà: Về làm VBT.Chuẩn bị tiết sau: Xem trước bài Luyện tập chung.

10 127 10 7 12 ; 8 75 8 3 9 ; 9 49 9 4 5 ; 5 13 5 3 2    

+ HS sửa miệng từng bài. + Nhận xét, bổ sung. - 1 HS nêu yêu cầu.

5 2 3 10 4 3 ) 10 9 2 10 1 5 ) ; 10 9 3 10 4 3 ) 10 9 2 10 9 3 )     d c b a

+ HS sửa bài trên bảng lớp và giải thích. + Cả lớp theo dõi và nhận xét. Sửa bài. - 1 HS nêu yêu cầu.

c) 2 1 8 21 2 5 14 3  4 3  4  ; 1 1 7 9 7 4 14 )3 : 2 : 2 4 2 4 2 9 9 d     + HS làm vở. 1 HS làm bảng phụ. + Sửa bài + Nhận xét. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN DÂN I. MỤC TIÊU:

 - Mở rộng, hệ thống hố vốn từ về Nhân dân (BT 1); biết một số thành ngữ, tục ngữ nĩi về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT 2); hiểu từ Hán Việt: đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ cĩ tiếng đồng vừa tìm được

(BT 3).

 HS khá, giỏi làm đúng 3 BT; học thuộc lịng thành ngữ, tục ngữ ở BT 2. HS yếu làm được 3 BT theo gợi ý của GV.

 Thái độ: Thấy được sự quan trọng của một nghề trong xã hội.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: bút lơng, một vài tờ phiếu khổ to, bảng phụ, từ điển  Học sinh: xem trước bài, dụng cụ học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1. Ổn định: Hát.

2. Kiểm tra kiến thức cũ: GV kiểm tra 3 HS.

3. Bài mới : GTB - GTB

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA

+ 3 HS lần lượt đọc bài văn của mình .

MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN

BT1 : Chọn các từ trong ngoặc đơn để xếp vào các

nhĩm đã cho sao cho đúng. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:

a) Cơng nhân: thợ điện, thợ cơ khí. b) Nơng dân: thợ cấy, thợ cày. c) Doanh nhân: tiểu thương, nhà tư sản.

d) Quân nhân: đại úy, trung sĩ.

BT2 : Chỉ rõ mỗi câu thành ngữ, tục ngữ đã cho ca

ngợi những phẩm chất gì của con người Việt Nam. + GV nhận xét và chốt lại ý đúng:

“Chịu thương chịu khĩ” là cần cù, khơng ngại

gian khổ.

“Muơn người như một” là đồn kết, thống nhất ý

chí và hành động.

“Uống nước nhớ nguồn” là biết ơn những người

đã đem lại những điều tốt đẹp cho mình. + BT3: Cho HS làm việc cá nhân và nhĩm. Câu a) Vì sao người VN ta gọi nhau là đồng bào?

Câu b) Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng? Câu c) Cho HS đặt câu với các từ vừa tìm được.

VD: Ngày thứ hai HS tồn trường mặc đồng

phục.

- GV nhận xét, khen những HS đặt câu hay.

4. Củng cố: Tổng kết đánh giá tiết học : Nhận

xét – Tuyên dương. HTL các thành ngữ trong BT2, ghi nhớ các từ bắt đầu bằng tiếng đồng. Chuẩn bị

tiết sau Luyện tập về từ đồng nghĩa.

- HS làm bài theo nhĩm 6, ghi kết quả vào phiếu. Đại diện nhĩm lên trình bày.

Các nhĩm khác nhận xét bổ sung. - Lắng nghe .

e) Trí thức: giáo viên, bác sĩ,… g) Học sinh: HS tiểu học, HS trung học. - 1 HS đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm theo. - HS làm bài cá nhân, tìm ý của 5 câu.

- Cả lớp nhận xét.

“Dám nghĩ dám làm” là mạnh dạn, táo

bạo, nhiều sáng kiến.

“Trọng nghĩa khinh tài” là quý trọng

đạo lý và tình cảm hơn của cải.

- Thảo luận nhĩm 6, tra từ điển để tìm. Đại diện nhĩm lên trình bày. + Sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu

Cơ.

+ Đồng hương, đồng mơn, đồng chí, đồng thanh, đồng phục, đồng ý,…

ĐẠO ĐỨC

CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T 1)I. MỤC TIÊU : Học xong bài này , HS biết : I. MỤC TIÊU : Học xong bài này , HS biết :

 Thế nào là cĩ trách nhiệm về việc làm của mình; khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.  Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình .

 Tán thành những hành vi đúng và khơng tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác, …

II. CHUẨN BỊ :

 GV : Phiếu bài tập- Bài tập 1 . - Thẻ màu dùng cho HĐ3- tiết 1  HS : Trị chơi đĩng vai – Bài tập 3/SGK / Tiết 2

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :

GV HS

1. Ổn đinh :

2. Kiểm tra kiến thức cũ :

+ Hỏi nội dung bài. 3. Bài mới : GTB – GTB

a. Tìm hiểu truyện : Chuyện của bạn

- Hát

EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM

- Trả lời.

CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦAMÌNH (T 1) MÌNH (T 1)

Đức.

+ Đức đã gây ra chuyện gì ? Đức vơ tình hay cố ý ?

+ Sau khi gây ra chuyện , Đức và Hợp dã làm gì ? Việc làm đĩ

của hai bạn đúng hay sai ?

+ Khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào ?

+ Theo em, Đức nên làm gì ? Vì sao lại làm như vậy ?

GV : ...Các em đã giúp Đức đưa ra một số cách giải quyết, vừa cĩ lý vừa cĩ tình. Vậy qua câu chuyện của Đức , chúng ta rút ra được điều cần ghi nhớ ...(SGK) .

b. Thực hành. Bài tập 1:

- Phát phiếu bài tập và yêu cầu HS thảo luận để

làm phiếu .

- Kết luận : Biết suy nghĩ khi hành động, dám nhận lỗi, sửa sai,

làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn ....là những biểu hiện của

người cĩ trách nhiệm. Đĩ là những điều chúng ta cần học tập .

Bài tập 2 : Bày tỏ thái độ

- GV nêu từng ý kiến ở bài tập .Yêu cầu HS giải thích tại sao tán thành hoặc phản đối ý kiến đĩ

- Kết luận : +Tán thành : (a) , (đ) + Khơng tán thành :(b),(c),(d) 4: Củng cố,dặn dị, nhận xét.

- GV hệ thống lại nội dung bài: Khi chúng

ta làm điều gì cĩ lỗi, dù là vơ tình chúng ta cũng nên dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm đối với việclàm của mình – đĩ là người sống cĩ trách nhiệm .

+ Nhận xét, tuyên dương.

đơi trả lời câu hỏi . - Trình bày ý kiến - Lớp nhận xét

- Đọc Ghi nhớ -(SGK)

- Thảo luận nhĩm 6

- Trình bày kết quả thảo luận - Lắng nghe

- Bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu :Đỏ(đúng), Xanh ( sai ) - Vài HS trình bày .

- Lắng nghe, nhắc lại, ghi nhớ và thực hiện.

Thứ sáu, ngày 23 tháng 9 năm 2016 Buổi sáng

Lớp 4B

TẬP LÀM VĂN

KỂ LẠI LỜI NĨI , Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬTI - MỤC TIÊU : I - MỤC TIÊU :

Một phần của tài liệu Giao an lop 3 4 5 tuan 1 9 (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(195 trang)
w