TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN I.Mục tiêu : Sau bài học HS cĩ thể:

Một phần của tài liệu Giao an lop 3 4 5 tuan 1 9 (Trang 81 - 84)

- GV:Bút dạ, bảng nhĩm viết nội dung BT1,2,3 phần luyện tập III Các hoạt động dạy hoc:

1. Ổn định tổ chức: Ổn định lớp học sinh, hát đầu tiết học 2 Kiểm tra bài cũ:

TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN I.Mục tiêu : Sau bài học HS cĩ thể:

I.Mục tiêu : Sau bài học HS cĩ thể:

- Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi mĩn ăn.

- Nĩi tên nhĩm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn cĩ mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.

II.Đồ dùng dạy học :

- Tranh ảnh và các loại thức ăn. - Phiếu học tập .

III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức:

- Ổn định lớp học sinh, hát đầu tiết học

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu vai trị của các Vi-ta-min, chất khống và chất béo?

3. Bài mới

* Hoạt động 1: Sự cần thiết phải ăn phối

hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên

+ Mục tiêu: - Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay

thay đổi mĩn. đổi mĩn.

+ Cách tiến hành: - Nêu tên một số thức ăn mà em thường ăn - HS tự kể. - Nếu ngày nào cũng ăn một vài mĩn ăn cố

định các em sẽ thấy ntn? -HSTL.

- Cĩ loại thức ăn nào chứa đầy đủ tất cả các chất dinh dưỡng khơng?

- Khơng, 1 loại thức ăn nào dù chứa nhiều chất dinh dưỡng đến đâu cũng khơng thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể.

- Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn cơm với thịt cá mà khơng ăn rau, quả?

- Cơ thể khơng đủ chất dinh dưỡng và quá trình tiêu hố khơng tốt.

+ KL: Tại sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi mĩn.

- Vài HS nhắc lại. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về tháp dinh

dưỡng cân đối. + Mục tiêu: - Nĩi tên nhĩm thức ăn cần ăn đầyđủ, ăn vừa phải, ăn cĩ mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.

+ Cách tiến hành:

- HS đặt câu hỏi và trả lời. - GV đánh giá

- HS thảo luận nhĩm 2 - Hãy nĩi tên nhĩm thức ăn. + KL: Những thức ăn nào cần được ăn đầy

đủ? ăn vừa phải, cĩ mức độ, ăn ít và hạn chế.

- Vài HS nhắc lại

4. Củng cố

- Nhận xét đánh giá tiết học

5. Dặn dị

Về nhà thực hiện tốt việc ăn uống đủ chất dinh dưỡng- Nĩi với bố mẹ về tháp dinh dưỡng

KỂ CHUYỆN

MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰCI.Mục tiêu : I.Mục tiêu :

- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn trong bài

- Hiểu nội dung: ca ngợi sự chính trực, tham liêm tấm lịng vì dân vì nước của Tơ Hiến Thành - vị quan nổi tiếng kiên trực thời xưa ( trả lời được các CH trong SGK )

II.Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.

III.Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:- Ổn định lớp học sinh, hát đầu tiết học2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc 1 đoạn truyện: "Người ăn xin" - Gv nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới

* Luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc:

+ HS đọc đoạn lần 1+ luyện phát âm. + Cho HS đọc đoạn lần 2 + giảng từ. + Cho HS đọc theo cặp. + Cho HS đọc tồn bài. - HS đọc nối tiếp - HS đọc - HS đọc trong nhĩm 2 - 1 2 HS

*Tìm hiểu bài.

- Đoạn này kể chuyện gì?

+ HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.

- Thái độ chính trực của Tơ Hiến Thành đối với chuyện lập ngơi vua.

- Trong việc lập ngơi vua, sự chính trực của Tơ Hiến Thành thể hiện ntn?

- Tơ Hiến Thành khơng nhận vàng bạc đút lĩt để làm sai di chiếu của vua đã mất. Ơng cứ theo di chiếu mà lập Thái tử Long Càn lên làm vua.

- Khi Tơ Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên chăm sĩc ơng?

- Quan tham tri chính sự: Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ơng.

- Quan giám nghị đại phu: Trần Trung Tá - Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng tận tình chăm sĩc Tơ Hiến Thành cịn Trần Trung Tá thì ngược lại.

- Y/C học sinh nêu ý nghĩa: - Cử người tài ba ra giúp nước chứ khơng cử người ngày đêm hầu hạ.

* Đọc diễn cảm. - HS đọc.

+ HDđọc diễn cảm đoạn 3 + GV đọc mẫu

- HS nghe. + Gọi HS đọc diễn cảm đoạn 3

- Cho HS thi đọc diễn cảm - 3 4 HS đọc bài- Lớp nghe, bình chọn, đánh giá

4. Củng cố:

- Hệ thống nội dung bài.

5. Dặn dị: - Về nhà chuẩn bị cho bài sau.

Thứ năm, ngày 29 tháng 9 năm 2016 Buổi sáng

Lớp 4B

TỐN

SO SÁNH VÀ SẮP XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu : I.Mục tiêu :

- Bước đầu hệ thống hĩa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, phiếu bài tập.

III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức:

- Ổn định lớp học sinh, hát đầu tiết học

2. Kiểm tra bài cũ:

- Trong hệ TP người ta dùng bao nhiêu chữ số để viết số. - Kiểm tra bài tập buổi sáng

3. Bài mới

+ Bài 1:

- Nhận xét, bài làm của HS

989 < 999 85 197 < 85 192 2002 > 999 85 192 > 85 187

4289 = 4200 + 89

+ Bài 2: - HS đọc yêu cầu.

- HS làm vở. a, Theo thứ tự từ bé đến lớn. 7638; 7683; 7836; 7863

b,Theo thứ tự từ lớn đến bé. 7863; 7836; 7683; 7638 - Nhận xét, bài làm của HS

+ Bài 3: - HS đọc yêu cầu

- làm bài vào vở

a, Khoanh vào số bé nhất 9281; 2981; ; 2891 b, Khoanh vào số lớn nhất 58 243; 82 435; 58 234;

+ Bài 4:

a, Viết tên các bạn theo thứ tự cĩ chiều cao từ cao đến thấp. Hùng cao: 1m 47cm Cường cao: 141cm Liên cao: 1m4dm Lan cao: 1m35cm 4. Củng cố:

- Hệ thống nội dung bài.

5. Dặn dị: - Về nhà chuẩn bị cho bài sau.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Một phần của tài liệu Giao an lop 3 4 5 tuan 1 9 (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(195 trang)
w