TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

Một phần của tài liệu Giao an lop 3 4 5 tuan 1 9 (Trang 121 - 137)

II. Đồ dung dạy học GV: Thước, Vẽ hình HS :SGK I Các hoạt động dạy học:

1. Bài cũ:5’ 2 Dạy bài mới:25’

TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ Mục tiêu:

- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài “Rừng trưa” và “Chiều tối”. (BT1)

- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được mơt đoạn văn cĩ các chi tiết và hình ảnh hợp lí. (BT2)

*GDBVMT (KTTT): Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MTTN, cĩ ư thức BVMT.

II/

Chuẩn bị:

Tờ giấy khổ to để một số HS viết đoạn văn (BT 2), III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu trình bài dàn ý đã lập. - Nhận xét, ghi điểm.

3/ Bài mới

- Giới thiệu: Với dàn ý đã lập trong tiết trước, các em sẽ chuyển một phần trong dàn ý thành đoạn văn tả cảnh trong tiết này qua bài Luyện tập tả cảnh. - Ghi bảng tựa bài.

* Hướng dẫn làm bài tập

- Bài tập 1

+ Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1.

+ Yêu cầu thảo luận theo cặp để tìm ra những hình ảnh đẹp trong hai bài văn vừa đọc.

+ Yêu cầu trình bày ý kiến.

+ Nhận xét, tuyên dương HS tìm được hình ảnh đẹp và nêu được lí do giải thích.

- Hát vui.

- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.

- Nhắc tựa bài. - Tiếp nối nhau đọc.

- Thảo luận với bạn ngồi cạnh. - Nối tiếp nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung.

- Bài tập 2:

+ Yêu cầu đọc nội dung bài.

+ Nhắc nhở: Mở bài và kết bài cũng là một phần trong dàn ý nhưng các em nên chọn một phần trong thân bài để viết.

+ Yêu cầu giới thiệu phần được chọn để viết thành đoạn văn.

+ Yêu cầu chuyển một phần của dàn ý vào vở. + Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết.

+ Nhận xét, hồn chỉnh đoạn văn; ghi điểm bài viết cĩ sáng tạo, cĩ ý riêng.

4/ Củng cố

Gọi học sinh nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh. Giáo viên chất lại.

Vận dụng cách chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn, các em sẽ chuyển cả dàn ý thành một bài văn hồn chỉnh.

5/ Dặn dị

- Nhận xét tiết học.

- Hồn chỉnh lại những đoạn văn viết chưa đạt. - Chuẩn bị bài Luyện tập làm báo cáo thống kê.

- Tiếp nối nhau đọc. - Chú ý.

- Tiếp nối nhau giới thiệu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, gĩp ý.

- Học sinh nêu lại.

KHOA HỌC

CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?

I .MỤC TIÊU :

-Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ. - HS yêu thích mơn học.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +Hình trang 10, 11-SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu trả lời câu hỏi:

+ Giữa bạn nữ và bạn nam cĩ gì khác nhau và giống nhau về mặt sinh học và xã hội ?

+ Làm thế nào để gĩp phần thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ ?

- Nhận xét, ghi điểm.

3/ Bài mới

- Giới thiệu: Chúng ta được sinh ra từ bố và mẹ. Vậy cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ? Bài Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào

? sẽ giúp các em hiểu rõ hơn.

- Ghi bảng tựa bài.

* Hoạt động 1: Giảng giải

- Mục tiêu: HS nhận biết một số từ ngữ khoa học:

thụ tinh, hợp tử, phơi, bào thai. - Cách tiến hành:

+ Nêu câu hỏi, yêu cầu HS chọn phiếu cĩ mẫu tự đúng trước câu hỏi thích hợp để giơ lên:

- Hát vui.

- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.

- Nhắc tựa bài.

1) Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người:

a- Cơ quan tiêu hĩa. b- Cơ quan hơ hấp. c- Cơ quan tuần hồn. d- Cơ quan sinh dục.

2) Cơ quan sinh dục nam cĩ khả năng gì ? a- Tạo ra trứng.

b- Tạo ra tinh trùng.

3) Cơ quan sinh dục nữ cĩ khả năng gì ? a- Tạo ra trứng.

b- Tạo ra tinh trùng.

+ Giải nghĩa các từ: thụ tinh, hợp tử, phơi, bào thai

và giảng:

. Cơ thể người được hình thành từ tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi là sự thụ tinh.

. Trứng được thụ tinh gọi là hợp tử.

. Hợp tử phát triển thành phơi, rồi thành bào thai. Sau khoảng chín tháng nằm trong bụng mẹ, em bé được sinh ra.

* Hoạt động 2:

- Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và phát triển của thai nhi.

- Cách tiến hành: Yêu cầu thực hiện nhĩm đơi: + Quan sát hình 1a, b, c và tham khảo trang 10 SGK; tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào ?

+ Quan sát hình trang 2, 3, 4, 5 trang 11 SGK; tìm xem hình nào là thai nhi khoảng 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng.

+ Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, kết luận. 4/ Củng cố

- Yêu cầu đọc mục "Bạn cần biết".

- Kiến thức bài học sẽ giúp các em cĩ cái nhìn khoa học về sự hình thành của cơ thể người. Từ đĩ, các em cĩ thể tuyên truyền một cách đúng đắn những hiểu biết của mình cho những người chung quanh cùng hiểu.

5/ Dặn dị

- Nhận xét tiết học.

- Chép bài vào vở và xem lại bài đã học.

- Chuẩn bị bài Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe ?

- Chú ý, lắng nghe.

- Quan sát hình, tham khảo SGK và thực hiện theo nhĩm đơi.

- Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, gĩp ý.

- Tiếp nối nhau đọc.

Thứ 5, ngày 13 tháng 10 năm 2016 Buổi sáng

TỐN

CÁC SỐ CĨ SÁU CHỮ SỐI Mục tiêu: I Mục tiêu:

- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề: 10 đơn vị=1 chục, 10 chục=1 trăm, 10 trăm=1 nghìn, 10 nghìn = 1chục nghìn, 10 chục nghìn = 1trăm nghìn

- Biết đọc và viết các số cĩ đến 6 chữ số . - Bồi dưỡng lịng say mê học tốn. II .Đồ dùng dạy học

GV: các hình biểu diển các hàng, các thẻ ghi số , bảng các hàng của số cĩ 6 chữ số. III. Hoạt động dạy và học:

LUYỆN TỪ VÀ CÂUDẤU HAI CHẤM DẤU HAI CHẤM I.Mục tiêu :

- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu báo hiệu bộ phận đứng sau : nĩ là lời nĩi của nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước

- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm(BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn(BT2)

- Bồi dưỡng thái độ học văn, cách dùng dấu câu.

II. Đồ dùng dạy học:

GV :bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ HS :SGK , vở

III

.Các HĐ dạy và học

HĐ của GV HĐ của HS

1.Bài cũ : (3-5’)

Đặt câu cĩ chứa tiếng nhân chỉ người ? Cĩ chứa tiếng nhân chỉ lịng thương người

2.Bài mới :(27-28’) Giới thiệu bài :(1-2’)

HĐ1 :Nhận xét (8-10’) HD HS đọc và nêu nhận xét Dấu hai chấm cĩ tác dụng gì ? Rút ra ghi nhớ HĐ2 : Luỵên tập (14-15’) Bài 1 :

- Chia nhĩm giao nhiệm vụ Bài 2: theo dõi giúp đỡ 1số em

3 .Củng cố : (3-4’)

Dấu hai chấm khác dấu chấm ở chổ nào ?

5 Dặn dị : (1-2’)

Viết đoạn văn

2 em đặt câu lớp nhận xét

HS đọc yêu cầu câu a, b, Đọc các câu văn câu thơ

Và chỉ ra tác dụng của dấu hai chấm a /Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nĩi của Bác Hồ b/ Lời nĩi của dế mèn

c/ Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời giải thích

3 em đọc phần ghi nhớ HS đọc yêu cầu

- Làm việc theo nhĩm 4 - đại diện nhĩm trình bày - HS làm vào vở

- đọc bài viết 3em - Nhận xét

Dấu chấm thường để kết thúc câu , cịn dấu hai chấm thường dùng ở giữa câu cĩ tác dụng báo hiệu phần sau là lời nĩi của nhân vật hay lời giải thích

Bổ sung:

……… ………

CHÍNH TẢ

MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC

I Mục tiêu :

- Nghe -viết đúng và trình bày bài chính tả “ Mười năm cõng bạn đi học” sạch sẽ, đúng quy định.

- Làm đúng BT 2& BT3 b

- GDHS nghe đúng - viết đúng gĩp phần giữ gìn sự trong sáng của TV II Đồ dùng dạy học :

GV : bảng phụ viết bài 2 bài 3 HS : vở

III.Các hoạtđộng dạy và học :

HĐ của GV HĐ của HS

1.Bài cũ :(3-5’)

2.Bài mới :(27-28’)

- Giới thiệu bài :(1-2’)

HĐ1 HD nghe viết (10-12’)

-Đọc tồn bài

Nêu nội dung đoạn văn

HD viết từ khĩ : khúc khuỷu gập ghềnh , liệt - Nhắc HS tên riêng cần viết hoa

- GV đọc cho HS viết - Đọc cho HS dị bài

HĐ2: Làm bài tập (6-8’)

Bài2 HD HS làm bài vào vở Bài 3 -Chốt lời giải đúng -dịng thơ 1 : chữ sáo Dịng 2 chữ sao HĐ3:Chấm bài (5-6’) Chấm vở vài bàn, nêu nhận xét 3. Củng cố :(2-3’)

Nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng

4.Dặn dị:(1-2’) - Nhận xét tiết học

-Viết lại các từ sai -Học thuộc các câu đố

Viết bảng con: nơng nổi , dở dang , tảng sáng

- Đọc bài viết , trả lời câu hỏi Ghi bảng con

- Viết bài vào vở - - Sốt bài chữa lỗi - Đổi vở chữa bài

- Đọc yêu cầu - Làm bài vào vở

Thi giải câu đố ghi vào bảng con HS nộp vở chấm Vài HS nêu Bổ sung: ……… ……… KHOA HỌC

CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ TRONG THỨC ĂN- VAI TRỊ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG - VAI TRỊ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG

I. Mục tiêu :

- Kể tên các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi- ta- min, chất khống.

-Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngơ, sắn…

- Nêu được vai trị của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cho cơ thể.

- Cĩ ý thức ăn đầy đủ các loại thức ăn.

II.Đồ dùng dạy học :

HS SGK

III.Các hoạt động dạy và học :

HĐ của GV HĐ của HS

1.Bài cũ :(3-5’)

- Kể tên các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất ?

- Giải thích sơ đồ trao đổi chất giữa người với mơi trường ?

2.Bài mới:(24-25’) Giới thiệu bài (1-2’)

HĐ1 :Phân loại thức ăn và đồ uống (8-10’)

Người ta cịn cĩ cách phân loại nào khác ?

Cĩ mấy cách phân loại thức ăn ? -Kết luận

HĐ2 Vai trị của chất bột đường( 8-10’)

Kể những thức ăn giàu chất bột đường cĩ trong h1 ?

Hằng ngày em thường ăn thức ăn nào cĩ chất bột đường ?

-Kết luận

HĐ3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường (4-5’)

-Phát phiếu học tập GV nhận xét -Tuyên dương 3 Củng cố :(2-3’) Đọc ghi nhớ GV nhận xét giờ học 4 Dặn dị (1-2’) Về nhà học bài 2-HS lên bảng Nhận xét HS quan sát trang 10

HS lên xếp các thẻ ghi tên thức ăn đồ uống vào đúng cột phân loại

Thảo luận nhĩm 4 - Nhĩm bột đường - Nhĩm đạm - Béo - Vi ta min Cĩ 2 cách HS làm bài theo nhĩm Đai diện nhĩm trình bày

HS làm phiếu bài tập, cả lớp chữa bài Vài HS đọc ghi nhớ

Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2016 Buổi chiều

Lớp 3B

ĐẠO ĐỨC (Tiết 2)

KÍNH YÊU BÁC HỒ (tiết 2)

A/ Mục tiêu:

- Học sinh biết : Cơng lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.

- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. -Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.

- Giáo dục HS Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

B/ Đồ dùng dạy học: - Các bài thơ, bài hát về Bác, tranh hoặc truyện.C/ Hoạt động dạy - học : C/ Hoạt động dạy - học :

1.Bài cũ:

- Yêu cầu cả lớp hát tập thể hoặc nghe băng bài hát Tiếng chim trong vườn Bác, nhạc và lời của Hàn Ngọc Bích

2. Bài mới:

- Giới thiệu bài:

Hoạt động 1 :

- Yêu cầu lớp chia thành các cặp suy nghĩ và trả lời các ý:

+ Em đã thực hiện được những điều nào trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng? Thực hiện như thế nào? Cịn điều nào chưa làm tốt?

+ Em dự định sẽ làm gì trong thời gian tới? - Yêu cầu học sinh liên hệ theo cặp.

- Mời vài em tự liên hệ trước lớp

- Khen những học sinh đã thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.

Hoạt động 2 :

- Yêu cầu lớp hoạt động nhĩm trình bày giới thiệu về những bài hát, tranh ảnh, bài ca dao,… nĩi về Bác Hồ.

* Thảo luận theo nhĩm:

1. Yêu cầu các nhĩm trình bày, giới thiệu những sưu tầm nĩi về Bác với thiếu niên nhi đồng? 2. Yêu cầu lớp nhận xét về kết quả sưu tầm của các nhĩm.

3. Đánh giá và khen những nhĩm cĩ sưu tầm tốt.

Hoạt động 3: Trị chơi “Phĩng viên”

- Xin bạn vui lịng cho biết Bác Hồ cịn cĩ những tên gọi nào khác?

- Quê bác ở đâu? Bác sinh vào ngày tháng năn nào? hãy đọc 5 điều bác dạy? Hãy kể những việc làm được trong tuần qua để thể hiện lịng kính yêu bác Hồ ?

- Bạn hãy đọc một câu ca dao nĩi về Bác? Bác Hồ đọc tuyên ngơn độc lập khi nào? Ở đâu?

* Rút ra kết luận chung và ghi lên bảng như sgk

3. Củng cố, dặn dị:

GDHS học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Chuẩn bị bài sau.

- Hát tập thể bài “Ai yêu …nhi đồng“ nhạc và lời Phong Nhã

- Học sinh nhắc lại tựa bài. - Cả lớp thảo luận theo nhĩm đơi.

- Lần lượt từng bạn trả lời với nhau về việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy của bản thân và nêu những điều mà thực hiện chưa tốt, nêu cách cố gắng ¨để thực hiện tốt.

- 2 HS tự liên hệ trước lớp.

- Lớp bình chọn những bạn cĩ việc làm tốt. - Đại diện các nhĩm lên báo cáo.

- Lớp trao đổi nhận xét.

- Các nhĩm lần lượt lên trình bày hoặc giới thiệu về những sưu tầm của mình cĩ nội dung nĩi về Bác Hồ với thiếu niên nhi đồng. Chẳng hạn như: Tranh ảnh, bài hát, các câu ca dao.

- Lớp theo dõi nhận xét trình bày các nhĩm .

- Lớp lắng nghe bình chọn các nhĩm cĩ nhiều hình ảnh, bài hát nĩi về Bác.

- Lần lượt từng học sinh thay nhau đĩng vai phĩng viên hỏi bạn các câu hỏi về cuộc đời của Bác Hồ :

- Bác Hồ sinh ngày 19 – 5 – 1890

Quê bác ở Làng Sen, xã Kim Liên Nam Đàn Nghệ An. Bác cịn cĩ tên khác như: Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh hồi cịn nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung.

- Bác đọc “Tuyên ngơn độc lập" vào ngày 2 – 9 – 1945 tại vườn hoa Ba Đình - Hà Nội.

TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tiết 3)

VỆ SINH HƠ HẤP

A/ Mục tiêu

- Giáo dục các em biết ích lợi của việc tập thể dục buối sáng và biết giữ sạch mũi miệng.

- Giáo dục KNS : - Kĩ năng tư duy phê phán, là chủ bản thân, giao tiếp.B/ Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK

Một phần của tài liệu Giao an lop 3 4 5 tuan 1 9 (Trang 121 - 137)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(195 trang)
w