II. Đồ dung dạy học GV: Thước, Vẽ hình HS :SGK I Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:5’ 2 Dạy bài mới:25’
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra kiến thức cũ: + Kiểm tra 2 HS :
3 1 7 1
1 1 ; : 1
4 2 2 4
+ Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: GTB - GTB
Bài 1: Chuyển hỗn số thành phân số. + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. (2 ý đầu) + Hướng dẫn sửa bài.
+ Nhận xét.
Bài 2: So sánh các hỗn số.
+ Yêu cầu HS tiếp tục thực hiện vào vở. (a, d) a) 3 > 2 d) =
+ Sửa bài + Nhận xét.
Bài 3: Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính:
+ Yêu cầu HS tiếp tục thực hiện vào vở. 1 1 3 4 17 )1 1 2 3 2 3 6 a ; b) 2 4 8 11 23 2 1 3 7 3 7 21 + Sửa bài + Nhận xét. + Chấm vở 1 số HS. Nhận xét. 4: Củng cố, dặn dị, nhận xét.
Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên
dương. Dặn bài tập về nhà: Về làm VBT.Chuẩn bị tiết sau: Xem trước bài Luyện tập chung.
Hát
HỖN SỐ ( tt )
+ 2 HS lên bảng sửa bài:
7 3 21 7 5 7 4 14
; :
42 8 2 4 25 5+ Cả lớp theo dõi, nhận xét. + Cả lớp theo dõi, nhận xét.
LUYỆN TẬP
- 1 HS nêu yêu cầu.
10 127 10 7 12 ; 8 75 8 3 9 ; 9 49 9 4 5 ; 5 13 5 3 2
+ HS sửa miệng từng bài. + Nhận xét, bổ sung. - 1 HS nêu yêu cầu.
5 2 3 10 4 3 ) 10 9 2 10 1 5 ) ; 10 9 3 10 4 3 ) 10 9 2 10 9 3 ) d c b a
+ HS sửa bài trên bảng lớp và giải thích. + Cả lớp theo dõi và nhận xét. Sửa bài. - 1 HS nêu yêu cầu.
c) 2 1 8 21 2 5 14 3 4 3 4 ; 1 1 7 9 7 4 14 )3 : 2 : 2 4 2 4 2 9 9 d + HS làm vở. 1 HS làm bảng phụ. + Sửa bài + Nhận xét. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN DÂN I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng, hệ thống hố vốn từ về Nhân dân (BT 1); biết một số thành ngữ, tục ngữ nĩi về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT 2); hiểu từ Hán Việt: đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ cĩ tiếng đồng vừa tìm được
(BT 3).
HS khá, giỏi làm đúng 3 BT; học thuộc lịng thành ngữ, tục ngữ ở BT 2. HS yếu làm được 3 BT theo gợi ý của GV.
Thái độ: Thấy được sự quan trọng của một nghề trong xã hội.
II. CHUẨN BỊ:
Học sinh: xem trước bài, dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. Ổn định: Hát.
2. Kiểm tra kiến thức cũ: GV kiểm tra 3 HS.
3. Bài mới : GTB - GTB
BT1 : Chọn các từ trong ngoặc đơn để xếp vào các
nhĩm đã cho sao cho đúng. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
a) Cơng nhân: thợ điện, thợ cơ khí. b) Nơng dân: thợ cấy, thợ cày. c) Doanh nhân: tiểu thương, nhà tư sản.
d) Quân nhân: đại úy, trung sĩ.
BT2 : Chỉ rõ mỗi câu thành ngữ, tục ngữ đã cho ca
ngợi những phẩm chất gì của con người Việt Nam. + GV nhận xét và chốt lại ý đúng:
“Chịu thương chịu khĩ” là cần cù, khơng ngại
gian khổ.
“Muơn người như một” là đồn kết, thống nhất ý
chí và hành động.
“Uống nước nhớ nguồn” là biết ơn những người
đã đem lại những điều tốt đẹp cho mình. + BT3: Cho HS làm việc cá nhân và nhĩm. Câu a) Vì sao người VN ta gọi nhau là đồng bào?
Câu b) Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng? Câu c) Cho HS đặt câu với các từ vừa tìm được.
VD: Ngày thứ hai HS tồn trường mặc đồng
phục.
- GV nhận xét, khen những HS đặt câu hay.
4. Củng cố: Tổng kết đánh giá tiết học : Nhận
xét – Tuyên dương. HTL các thành ngữ trong BT2, ghi nhớ các từ bắt đầu bằng tiếng đồng. Chuẩn bị
tiết sau Luyện tập về từ đồng nghĩa.
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
+ 3 HS lần lượt đọc bài văn của mình .
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
- 1 HS đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm theo. - HS làm bài theo nhĩm 6, ghi kết quả vào phiếu. Đại diện nhĩm lên trình bày.
Các nhĩm khác nhận xét bổ sung. - Lắng nghe .
e) Trí thức: giáo viên, bác sĩ,… g) Học sinh: HS tiểu học, HS trung học. - 1 HS đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm theo. - HS làm bài cá nhân, tìm ý của 5 câu.
- Cả lớp nhận xét.
“Dám nghĩ dám làm” là mạnh dạn, táo
bạo, nhiều sáng kiến.
“Trọng nghĩa khinh tài” là quý trọng
đạo lý và tình cảm hơn của cải.
- Thảo luận nhĩm 6, tra từ điển để tìm. Đại diện nhĩm lên trình bày. + Sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu
Cơ.
+ Đồng hương, đồng mơn, đồng chí, đồng thanh, đồng phục, đồng ý,…
ĐẠO ĐỨC
CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T 1)I. MỤC TIÊU : Học xong bài này , HS biết : I. MỤC TIÊU : Học xong bài này , HS biết :
Thế nào là cĩ trách nhiệm về việc làm của mình; khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình .
Tán thành những hành vi đúng và khơng tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác, …
II. CHUẨN BỊ :
GV : Phiếu bài tập- Bài tập 1 . - Thẻ màu dùng cho HĐ3- tiết 1 HS : Trị chơi đĩng vai – Bài tập 3/SGK / Tiết 2
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
GV HS
1. Ổn đinh :
2. Kiểm tra kiến thức cũ :
+ Hỏi nội dung bài. 3. Bài mới : GTB – GTB
a. Tìm hiểu truyện : Chuyện của bạn
Đức.
+ Đức đã gây ra chuyện gì ? Đức vơ tình hay cố ý ?
+ Sau khi gây ra chuyện , Đức và Hợp dã làm gì ? Việc làm đĩ
của hai bạn đúng hay sai ?
+ Khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào ?
+ Theo em, Đức nên làm gì ? Vì sao lại làm như vậy ?
GV : ...Các em đã giúp Đức đưa ra một số cách giải quyết, vừa cĩ lý vừa cĩ tình. Vậy qua câu chuyện của Đức , chúng ta rút ra được điều cần ghi nhớ ...(SGK) .
b. Thực hành. Bài tập 1:
- Phát phiếu bài tập và yêu cầu HS thảo luận để
làm phiếu .
- Kết luận : Biết suy nghĩ khi hành động, dám nhận lỗi, sửa sai,
làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn ....là những biểu hiện của
người cĩ trách nhiệm. Đĩ là những điều chúng ta cần học tập .
Bài tập 2 : Bày tỏ thái độ
- GV nêu từng ý kiến ở bài tập .Yêu cầu HS giải thích tại sao tán thành hoặc phản đối ý kiến đĩ
- Kết luận : +Tán thành : (a) , (đ) + Khơng tán thành :(b),(c),(d) 4: Củng cố,dặn dị, nhận xét.
- GV hệ thống lại nội dung bài: Khi chúng
ta làm điều gì cĩ lỗi, dù là vơ tình chúng ta cũng nên dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm đối với việclàm của mình – đĩ là người sống cĩ trách nhiệm .
+ Nhận xét, tuyên dương.
- Hát
EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM
- Trả lời.
CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦAMÌNH (T 1) MÌNH (T 1)
- HS đọc thầm,1-2 HS đọc to,thảo luận nhĩm đơi trả lời câu hỏi .
- Trình bày ý kiến - Lớp nhận xét
- Đọc Ghi nhớ -(SGK)
- Thảo luận nhĩm 6
- Trình bày kết quả thảo luận - Lắng nghe
- Bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu :Đỏ(đúng), Xanh ( sai ) - Vài HS trình bày .
Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2016 Buổi sáng
Lớp 4B
TẬP LÀM VĂN
KỂ LẠI LỜI NĨI , Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬTI - MỤC TIÊU : I - MỤC TIÊU :
- Biết được hai cách kể lại lời nĩi, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nĩ: nĩi lên tính cách
nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND ghi nhớ)
- Bước đầu biết kể lại lời nĩi, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách :trực tiếp và gián tiếp. (BT mục III)
II.CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ & 2 màu phấn khác nhau để viết 2 cách dẫn lời khác nhau: lời nĩi trực tiếp & lời nĩi gián tiếp ở câu 3 phần Nhận xét.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 phút 4 phút 1 phút 8phút 3 phút 1. Ổn định:
2. Bài cũ: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện. bài văn kể chuyện.
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ? -Khi cần tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì?
-Lấy ví dụ về cách tả ngoại hình nhân vật trong truyện “Người ăn xin”?
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Trong văn kể chuyện, nhiều khi cần miêu tả ngoại hình nhân vật, kể hành động của nhân vật, đặc biệt cịn phải kể lại lời nĩi & ý nghĩ của nhân vật. Lời nĩi & ý nghĩ của nhân vật đĩng vai trị quan trọng như thế nào trong một bài văn kể chuyện, tiết học hơm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu điều đĩ.
Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu cả lớp đọc bài Người ăn xin, viết nhanh ra nháp những câu ghi lại lời nĩi, ý nghĩ của cậu bé.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Lời nĩi & ý nghĩ của cậu bé nĩi lên điều gì về cậu?
HS hát - HS nhắc lại ghi nhớ - HS trả lời
HS trả lời và nêu ví dụ
HS theo dõi và nhắc lại tựa bài
1 HS đọc yêu cầu của bài
Cả lớp đọc bài, viết nhanh ra nháp, nêu: + Câu ghi lại ý nghĩ:
Chao ơi! Cảnh nghèo đĩi đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!
Cả tơi nữa….của ơng lão.
+ Câu ghi lại lời nĩi: Ơng đừng giận cháu, cháu khơng cĩ gì để cho ơng cả.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Cậu là một con người nhân hậu, giàu lịng trắc ẩn, thương người.
3 phút 2 phút 4 phút 5 phút 5phút 3 phút Bài 3:
-Lời nĩi, ý nghĩ của ơng lão ăn xin trong 2 cách kể đã cho cĩ gì khác nhau?
*Chú ý: GV sử dụng bảng đã ghi sẵn 2 cách kể lại lời nĩi, ý nghĩ của ơng lão bằng 2 loại phấn màu khác nhau để HS dễ phân biệt.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
GV gợi ý: Câu văn nào cĩ từ xưng hơ ở ngơi thứ nhất chỉ chính người nĩi (tớ) – đĩ là lời nĩi trực tiếp. Câu văn nào cĩ từ xưng hơ ở ngơi thứ 3 (ba cậu bé) – đĩ là lời nĩi gián tiếp.
Bài tập 2:
GV gợi ý: Muốn chuyển lời nĩi gián tiếp thành lời nĩi trực tiếp thì phải nắm vững đĩ là lời nĩi của ai, nĩi với ai. Khi chuyển:
+ Phải thay đổi từ xưng hơ, nếu người nĩi nĩi về mình.
+ Phải đặt lời nĩi trực tiếp vào dấu hai chấm & ngoặc kép, hoặc dùng dấu hai chấm, (xuống dịng) rồi gạch đầu dịng.
GV nhận xét.
Bài tập 3:
GV gợi ý: Muốn chuyển lời nĩi trực tiếp thành lời nĩi gián tiếp cần xác định rõ đĩ là lời của ai với ai & tiến hành:
+ Thay đổi từ xưng hơ.
+ Bỏ các dấu ngoặc kép hoặc gạch đầu dịng, gộp lại lời kể chuyện với lời nĩi của nhân vật. GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố:
- GV yêu cầu 2 HS nhắc lại ghi nhớ
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung bài học cần ghi nhớ. Làm lại vào vở các bài tập 2, 3
thầm lại
+ Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời của ơng lão. Do đĩ các từ xưng hơ của chính ơng lão với cậu bé (cháu – lão) + Cách 2: Tác giả (nhân vật xưng hơ tơi) thuật lại gián tiếp lời của ơng lão. Người kể xưng tơi, gọi người ăn xin là ơng lão
- Vài HS đọc ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm lại.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài.
HS trao đổi nhĩm để tìm lời nĩi trực tiếp & gián tiếp của các nhân vật trong đoạn văn. + Lời của cậu bé thứ nhất được kể theo cách gián tiếp: Cậu bé thứ nhất định nĩi dối là bị chĩ sĩi đuổi. Lời bàn nhau của 3 cậu bé cũng được kể theo cách gián tiếp:
Ba cậu bàn nhau xem nên nĩi thế nào để bố mẹ khỏi mắng.
+ Lời của cậu bé thứ hai: Cịn tớ, tớ….ơng ngoại; & lời của cậu bé thứ ba: Theo tớ, … bố mẹ được kể theo cách trực tiếp.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
2 HS khá, giỏi làm bài miệng. Cả lớp nhận xét. Cả lớp làm vào vở. HS trình bày HS khác nhận xét, tuyên dương. - HS đọc yêu cầu HS theo dõi
HS làm bài cá nhân, trình bày HS khác nhận xét, bổ sung.
1 phút
- GV GD HS cĩ cảm xúc trước một tính cách nhân vật để từ đĩ cĩ ý thức điều chỉnh nhân cách của mình.
5.Dặn dị
- Chuẩn bị bài: Viết thư - GV nhận xét tiết học.
TỐNLUYỆN TẬP LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU:
-Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu.
-Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nĩ trong mỗi số.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 phút 4 phút 1 phút 7 phút 1phút 5 phút 2 phút 6phút 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Luyện tập
-GV gọi 2HS lên làm bài tập. a.Sáu trăm mười ba triệu.
c.Năm trăm mưới hai triệu ba trăm hai mươi sáu nghìn một trăm linh ba. -GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện tập Hoạt động 1: Thực hành
Bài tập 1: Đọc số và nêu giá trị chữ số 3 - GV YCHS suy nghĩ cá nhân
- Gọi HS nối tiếp trình bày trình bày.
Bài 1: Đọc số và nêu giá trị chữ số 5 (Dành cho HS khá, giỏi)
Bài tập 2a,b: Gọi HS đọc đề -YCHS làm nháp
GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2c,d; Dành cho HS khá giỏi Bài tập 3a:Gọi HS nêu YCBT -YCHS làm vở
-HS hát và nêu kết quả truy bài đầu giờ -2HS lên bảng sửa bài
a.613 000 000 c.512 326 103
-HS đọc YCBT
-HS làm việc cá nhân, trình bày miệng trước lớp. a/ Giá trị chữ số 3 là 30 000 000 b/ Giá trị chữ số 3 là 3 000 000 c/ Giá trị chữ số 3 là 3 d/Giá trị chữ số 3 là 3 000 * HS tự làm bài . a/ Giá trị chữ số 5 là 5 000 000 b/ Giá trị chữ số 5 là 50 000 c/ Giá trị chữ số 5 là 5 000 d/ Giá trị chữ số 5 là 50 000 000 -HS đọc đề và phân tích. -HS làm bài vào nháp
-HS sửa & thống nhất kết quả a. 5 760 342 b. 5 706 342
-HS làm việc cá nhân 2c. 50 076 342 d. 57 634 002 HS nêu yêu cầu
-HS làm vở
a) Nước cĩ số dân nhiều nhất là Ấn Độ: 989 200 000 dân
b) Nước cĩ số dân ít nhất là Lào: 5 300 000 dân
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS1 phút