XÃ HỘI VIỆT NAM GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX I.Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giao an lop 3 4 5 tuan 1 9 (Trang 78 - 79)

- GV:Bút dạ, bảng nhĩm viết nội dung BT1,2,3 phần luyện tập III Các hoạt động dạy hoc:

XÃ HỘI VIỆT NAM GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX I.Mục tiêu:

I.Mục tiêu:

- Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX : . + Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ơ tơ, đường sắt. + Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xướng, chủ nhà buơn, cơng nhân.

- * HS khá giỏi: Biết được nguyên nhân của sự biến đổi KT-XH nước ta: do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. – Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội.

II. Đồ dùng dạy học: - Hình SGK phĩng to - Bản đồ hành chính VN III. Các hoạt động dạy hoc:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.Kiểm tra bài cũ:

+ Tường thuật lại cuộc phản cơng ở

kinh thành Huế? B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài2. Dạy bài mới: 2. Dạy bài mới:

Hoạt động 1 : Những biểu hiện về sự

thay đổi về kinh tế và xã hội VN lúc bấy giờ

Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối quan hệ

giữa kinh tế và xã hội

* Nguyên nhân của sự biến kinh tế- xã hội nước ta ?

- HS lên bảng trả lời

- Thảo luận bạn cùng bàn để thấy những biểu hiện về sự thay đổi nền kinh tế và xã hội VN giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

- Thảo luận nhĩm 4 để thấy được nền kt VN trước khi Pháp xâm lược cĩ những ngành nghề nào là chủ yếu? Sau khi Pháp sang xâm lược những ngành KT nào ra đời? Ai sẽ hưởng nguồn lợi do sự phát triển kinh tế?

- Thấy được trước đây VN chủ yếu cĩ những giai cấp nào? Đến đầu thế kỉ XX xuất hiện thêm giai cấp nào?

* Nguyên nhân của sự biến kt-xh nước ta là do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp.

3. Củng cố dặn dị

- Tổng hợp ý kiến của HS, nhấn mạnh những biến đổi về kt, xh nước ta lúc bấy giờ

- Nhận xét tiết học

ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong XH.

TẬP ĐỌC

Một phần của tài liệu Giao an lop 3 4 5 tuan 1 9 (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(195 trang)
w