II.CHUẨN BỊ: 1 phong bì tem.

Một phần của tài liệu Giao an lop 3 4 5 tuan 1 9 (Trang 109 - 118)

II. Đồ dung dạy học GV: Thước, Vẽ hình HS :SGK I Các hoạt động dạy học:

1. Bài cũ:5’ 2 Dạy bài mới:25’

II.CHUẨN BỊ: 1 phong bì tem.

1 phong bì - tem.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

T-G HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS

3phút 1phút 3phút 25phút 5phút 2phút 1 phút

2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS GV nhận xét

3-Bài mới:

Giới thiệu bài: Viết thư ( Kiểm tra viết ) Hoạt động1: Hướng dẫn viết thư

GV yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ của bài tập làm văn Viết thư tiết trước

- Cho HS đọc 4 đề bài gợi ý trong SGK - Gợi ý cho HS nhớ lại những nội dung về văn viết thơ.

- Phân tích yêu cầu đề bài GV hướng dẫn HS viết thư: Phần đầu thư:

- Nêu địa điểm và thời gian viết thư. - Chào hỏi người nhận thư.

Phần chính:

- Nêu mục đích lý do viết thư: Nêu rõ tin cần báo. Nếu tin này là 1 câu chuyện em cĩ thể viết cho nĩ dưới dạng kể chuyện. - Thăm hỏi tình hình người nhận thư. Phần cuối thư:

Nĩi lời chúc, lời hứa hẹn, lời chào. -Hướng dẫn HS cách ghi ngồi phong bì. -Cuối cùng HS nộp thư đã được đặt vào trong phong bì của GV.

Hoạt động 2: Chấm bài 1 số bài – Nhận xét

GV nhận xét một số bài đã chấm. 4-Củng cố:

GV giáo dục HS viết thư cho người khác đúng cách xưng hơ và lễ phép

GV giới thiệu loại thư: viết thư điện tử. 5.Dặn dị

-Chuẩn bị: Luyện tập phát triển câu chuyện.

-Nhận xét tiết học.

HS theo dõi, nhắc lại tựa bài - HS nhắc yêu cầu viết thư.

- Nhắc lại nội dung cần viết cho 1 lá thư (ghi nhớ viết thư)

- HS đọc 4 đề bài gợi ý trong SGK - Viết thư cho người thân ở xa - Gạch chân yêu cầu

- Xác định người nhận thư. - Tin cần báo.

- HS theo dõi

- HS chọn 1 đề bài để viết thư

- Ghi tên người gởi phía trên thư. - Tên người nhận phía dưới giữa thư. - Dán tem bên phải phía trên.

- HS thực hiện theo yêu cầu

- HS theo dõi

TỐN

ƠN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI

I. Mục tiêu:

- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thơng dụng

- Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài tốn với các số đo độ dài. GD yêu thích học tốn

II. Đồ dùng dạy học:

GV: Bảng phụ kẻ sẵn như SGK (Bài 1) HS: SGK III. Các hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: 5’2. Dạy bài mới:25’ 2. Dạy bài mới:25’

Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Bài 1: GV treo bảng phụ kẻ sẵn như SGK + HD HS hồn thành bảng đơn vị đo độ dài - Bài 2: a.c - Bài 3: -+ GV HD HS chuyển đổi *Bài 4: 3. Củng cố dặn dị: 5’ Nhận xét tiết học HS làm lại bài 3 - HS nêu đề bài

- HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo dộ dài - HS điền các đơn vị đo độ dài vào bảng và nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo và cho ví dụ

a) Chuyển đổi đơn vị lớn ra đơn vị liền kề b,c) Chuyển đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn 1mm =10 1 cm ; 1cm =100 1 m ... - HS nêu đề

- Chuyển đổi các số đo cĩ tên hai đơn vị đo sang các số đo cĩ tên một đơn vị đo và ngược lại

* HS đọc đề tốn. HS khá gỏi tự làm bài và sửa Bài giải

a) Đường sắt từ Đà Nẵng đến TPHCM dài là: 791 + 144 = 935(km)

b) Đường sắt từ Hà Nội đến TPHCM dài là: 791 + 935 = 1726(km)

Đáp số: a) 935km b)1726km

ĐẠO ĐỨC

CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I. Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của một chuyên gia máy xúc nước bạn với một cơng nhân Việt Nam, trả lời được câu hỏi 1, 2, 3

-GDHS biết đồn kết với các nước bạn.

II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh HS: Sưu tầm tranh ảnh về các cơng trình do chuyên gia

nước ngồi hỗ trợ xây dựng. III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

Bài ca về trái đất

B. Dạy học bài mới: 25’

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện

đọc

-GV nêu cách đọc, giọng đọc - GV nhận xét kết hợp sửa giọng đọc,cách đọc,các tiếng khĩ đọc. - GV đọc diễn cảm tồn bài bài

-2 học sinh HTL và trả lời câu hỏi. - 1 HS khá giỏi đọc tồn bài - HS chia đoạn: 4 đoạn

- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn: 2,3 lượt - HS luyện đọc tiếng khĩ

- HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo nhĩm 4 - 1,2 HS đọc tồn bài

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc thầm,đọc lướt,trao đổi thảo luận,trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa.

- YC HS nêu nội dung của bài

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 4 đoạn. - Chọn đoạn 4 để hướng dẫn HS đọc diễn cảm.

3. Củng cố dặn dị: 5’

-Nêu ý nghĩa của bài? -Nhận xét tiết học.

bàn,trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK

- Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với

cơng nhân Việt Nam.

- 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm 4 đoạn - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp

- Thi đọc trước lớp - Bình chọn bạn đọc hay. -Học sinh nêu.

TUẦN 6

Từ ngày 10/10/2016 đến ngày 14/10/2016 Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2016

Buổi sáng Lớp 5A

TỐNLUYỆN TẬP LUYỆN TẬP

I .MỤC TIÊU :

- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.

- Làm được các BT 1,2,3. HS khá, giỏi làm thêm bài 4 ; 5 - HS yêu thích mơn học.

II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Thế nào là phân số thập phân ? Làm BT 4 (SGK). - Nhận xét.

3/ Bài mới

- Giới thiệu: Các em sẽ được củng cố kiến thức về phân số thập phân qua các bài tập trong tiết

Luyện tập.

- Ghi bảng tựa bài.

* Thực hành

- Bài 1

+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.

+ Treo bảng phụ vẽ tia số và hướng dẫn. + Yêu cầu điền vào tia số sao cho thích hợp và đọc các phân số vừa ghi.

+ Nhận xét, sửa chữa: 0 1 10 1 10 2 10 3 10 4 10 5 10 6 10 7 10 8 10 9 - Bài 2

+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.

+ Ghi bảng lần lượt từng phân số, yêu cầu chuyển thành phân số thập phân vào bảng con và trình bày cách làm. + Nhận xét, sửa chữa. 10 55 2 11  ; 100 375 4 15  ; 100 620 5 31  - Bài 3 - Hát vui.

- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. Nhận xét sửa bài.

- Nhắc tựa bài. - Tiếp nối nhau đọc. - Quan sát và chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung.

- Tiếp nối nhau đọc. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung.

- Tiếp nối nhau đọc. - Thực hiện theo yêu cầu.

+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.

+ Ghi bảng lần lượt từng phân số, yêu cầu chuyển thành phân số thập phân vào bảng con và trình bày cách làm. + Nhận xét, sửa chữa. 100 24 25 6  ; 100 50 1000 500  ; 100 9 200 18  - Bài 4

+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.

+ Chia lớp thành nhĩm 6, yêu cầu thực hiện vào bảng nhĩm.

+ Yêu cầu HS khá giỏi trình bày cách làm. + Nhận xét, sửa chữa. 10 9 10 7  ; 100 50 10 5  ; 100 87 100 92  ; 100 80 10 8  ; 100 29 10 8  - Bài 5

+ Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Nêu câu hỏi gợi ý: . Bài tốn thuộc dạng gì ?

. Muốn tìm giá trị phân số của một số cho trước, ta làm như thế nào ?

+ Lớp làm vào vở, 2 HS khá giỏi làm trên bảng.

+ Nhận xét, sửa chữa.

Số hs giỏi tốn là . 30x3:10= 9(hs) Số hs giỏi tiếng việt là .

30x2:10=6 (hs) Đáp số : tốn : 9hs Tv : 6hs

4. Củng cố

- Tổ chức trị chơi "Ai đúng, ai nhanh":

+ Chia lớp thành 4 nhĩm, phát phiếu và yêu cầu chuyển các phân số sau thành phân số thập phân: 2 1 , 50 15 , 4 3 , 30 21

+ Nhận xét và tuyên dương nhĩm thực hiện nhanh và đúng.

- Nắm vững kiến thức đã học về phân số thập phân, sẽ giúp các em vận dụng vào các bài về số thập phân sẽ học sau này.

5. Dặn dị

- Nhận xét tiết học.

- Xem lại bài đã học và vận dụng vào thực tế.

- Nhận xét, bổ sung.

- Tiếp nối nhau đọc.

- Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm thực hiện theo yêu cầu.

- Treo bảng và trình bày. - Nhận xét, bổ sung.

- Tiếp nối nhau đọc.

- Thảo luận và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung.

- Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung.

- Nghe phổ biến trị chơi.

- Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm tham gia trị chơi.

- Chuẩn bị bài Ơn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số.

LUYỆN TỪ VÀ CÂUMỞ RỘNG VỐN TỪ :TỔ QUỐC MỞ RỘNG VỐN TỪ :TỔ QUỐC I/ Mục tiêu :

- Tìm được một số từ đơng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc Ct đã học (BT1) ; tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với Tổ quốc (BT2) ; tìm được một số từ chứa tiếng quốc.

(BT3)

- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nĩi về Tổ quốc, quê hương. (BT4) - HS khá, giỏi cĩ vồn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4.

II/ Chuẩn bị .

-Một số tờ giấy khổ A 4 để vài HS làm bài tập 2-3-4 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

3. Ổn định:

4. Kiểm tra bài cũ :

- Giáo viên hỏi lại tựa bài tiết trước.

GV kiểm tra HS làm bài tập của tiết học trước. Nhận xét sửa bài ghi điểm.

- Nhận xét chung.

3. Bài mới . + Giới thiệu bài .

MỞ RỘNG VỐN TỪ :TỔ QUỐC

- Ghi tựa bài lên bảng.

+ Hướng dẫn HS luyện tập .

Bài tập 1 :

- Gọi HS đọc yêu cầu BT ,đọc hai bài “Thư gửi các học sinh ,Việt Nam thân yêu ”chia lớp thành hai dãy ,thảo luận cặp đơi ,viết ra nháp những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc

Bài “Thư gửi các học sinh”:nước nhà ,non sơng .

Bài “Việt Nam thân yêu ” từ : đất nước ,quê hương

Bài tập 2: Đọc yêu cầu BT.

HS trao đổi theo 4 nhĩm, thi tiếp sức HS tiếp nối nhau lên bảng viết những từ tìm được .Cả lớp nhận xét .Nhĩm thắng cuộc là nhĩm tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ “Tổ quốc” nhất .

Chốt lại: đất nước ,quốc gia ,giang sơn ,quê hương .

Bài tập3: Đọc yêu cầu BT

HS làm bài theo 4 nhĩm viết vào giấy a 4 Viết càng nhiều từ chứa tiếng “quốc” càng tốt ,sau đĩ dán bài lên bảng ,đọc bài làm .Cả lớp và GV nhận xét .

Quốc hội ; Quốc kì ; Quốc ca ; Quốc dân ;

Hát vui

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lên bảng làm bài

- Nhận xét bổ sung. .

HS nêu lại bài

- HS phát biểu ý kiến ,cả lớp nhận xét ,loại bỏ những từ khơng thích hợp .

- HS sửa bài theo lời giải đúng .

- Học sinh đọc to.

- HS thi đua làm bài sau đĩ sửa bài theo lời giải đúng

- Nhận xét sửa bài.

- Học sinh đọc.

- HS viết vào vở khoảng 5-7 từ chứa tiếng “quốc”:

Quốc huy ; Quốc khánh ; Quốc phịng

Bài tập 4 : đọc yêu cầu BT

-GV thu vở chấm ,nhận xét nhanh ,khen ngợi những HS đặt được câu văn hay .

4. Củng cố

- Cho hs nhắc lại tựa bài

- Cho hs nêu vd từ đồng nghĩa với từ tổ quốc

5. Dặn dị .

GV nhận xét giờ học .Tuyên dương những em học tốt .

-Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau

- Học sinh đọc yêu cầu.

Đặt câu với 1 trong những từ đã cho. HS khá, giỏi đặt được nhiều tư nhiều câu càng tốt . HS nhắc lại một số từ đồng nghĩa với Tổ quốc.

LỊCH SỬ

NGUYỄN TRƯỜNG TỘ

MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚCI. Mục đích, yêu cầu I. Mục đích, yêu cầu

- Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh:

+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.

+ Thơng thương với thế giới, thuê người nước ngồi đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khống sản.

+ Mở các trường dạy đĩng tàu, đúc súng, sử dụng máy mĩc.

- HS khá giỏi biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ khơng được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: Vua quan nhà Nguyễn khơng biết tình hình các nước trên thế giới và cũng khơng muốn cĩ những thay đổi trong nước.

II. Đồ dùng dạy học

- Hình trong SGK. - Phiếu học tập.

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu trả lời các câu hỏi:

+ Ai là người chỉ huy kháng chiến chống Pháp xâm lược vào những năm 1858-1859 ở Nam Kì? Em biết gì về ơng ?

+ Nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua.

+ Trương Định đã làm gì để đáp lại lịng tin yêu của nhân dân ?

- Nhận xét. 3/ Bài mới

- Giới thiệu: Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, một số nhà nho yêu nước mà tiêu biểu là Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước để đủ sức tự lập, tự cường. Những mong muốn đĩ cĩ thực hiện được khơng ? các em cùng tìm hiểu qua bài Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước.

- Ghi bảng tựa bài.

- Hát vui.

- HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhận xét bạn.

* Hoạt động 1

- Chia lớp thành 6 nhĩm, phát phiếu và yêu cầu thảo luận, hồn thành phiếu học tập và trình bày:

PHIẾU HỌC TẬP Trả lời các câu hỏi sau:

+ Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì ?

+ Mở rộng quan hệ ngoại giao, buơn bán với nhiều nước; thuê chuyên gia nước ngồi giúp ta phát triển kinh tế; mở trường dạy cách đĩng tàu, đúc súng, sử dụng máy mĩc, …

+ Những đề nghị đĩ cĩ được thực hiện khơng ? Vì sao ?

+ Khơn . Vì khơng hiểu sự thay đổi của các nước và khơng tin.

+ Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ.

+ Khâm phục tinh thần yêu nước của Nguyễn Trường Tộ, …

- Nhận xét và chốt ý: Vua quan nhà Nguyễn lạc hậu, khơng hiểu được những thay đổi của các nước trên thế giới, khơng tin đĩ là sự thật nên khơng nghe theo.

* Hoạt động 2

- Yêu cầu suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Vì sao Nguyễn Trường Tộ lại được người sao kính trọng ?

- Nhận xét, kết luận: Trước họa xâm lăng, bên cạnh những người yêu nước cầm vũ khí đứng lên chống Pháp cịn cĩ những người đề nghị canh tân đất nước với mong muốn dân giàu, nước mạnh như Nguyễn Trường Tộ.

4. Củng cố

- Yêu cầu đọc nội dung ghi nhớ.

- Mặc dù khơng trực tiếp cầm vũ khí chống giặc nhưng với lịng yêu nước, Nguyễn Trường Tộ

Một phần của tài liệu Giao an lop 3 4 5 tuan 1 9 (Trang 109 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(195 trang)
w