THÔNG TIN VỀ R&D

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Những lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển " pot (Trang 76 - 78)

4.1 Các lĩnh vực nghiên cứu chính

• Các chương trình quan trọng nhất gồm chương trình giống quốc gia, chương trình quốc gia về nguồn tài nguyên gien thực vật, chương trình quản lý sâu bệnh tổng hợp, và chương trình công nghệ sinh học quốc gia

• Đến nay, đầu tư vào nghiên cứu và phát triển rất thấp. Đã có một vài nghiên cứu về tiềm năng của các cây trồng mới, nhưng các nghiên cứu khác còn ít.

• Đã thực hiện một số công việc liên quan đến xác định loài/giống và đánh giá giống

4.2 Các đơn vị nghiên cứu

Các Đơn vị trực thuộc Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam(VAAS):

• Trung tâm Tài nguyên Thực vật trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS)

• Phòng Nghiên cứu tài nguyên đất và nước của VAAS • Viện nông hoá thổ nhưỡng

• Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía bắc • Viện khoa học kỹ thuật duyên hải Bắc trung bộ

• Viện khoa học kỹ thuật duyên hải Nam trung bộ

Các đơn v khác

• Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội

• Viện Hoá học và hợp chất tự nhiên, thành phố Hồ Chí Minh • Viện Nghiên cứu Dược phẩm Quốc gia

• Viện nghiên cứu hoá học và chất tự nhiên

4.3 Ngân sách

• Đầu tư rất thấp: khoảng 200.000.000 đồng (12.500 đôla) cho cây Cao lương; khoảng 8.000.000 đồng cho cây Jatropha; khoảng 20.000.000 đồng cho cây nghệ; về cây ngải cứu: không có số liệu nhưng chắc không nhiều; 8.000.000 đồng cho cây chùm ngây.

4.4 Các thành tựu đạt được

• Thu thập nguồn gien và xác định đặc điểm hình thái (cao lương). Xác định các loài cây khác.

• Nghiên cứu tiềm năng sử dụng các cây trống mới

5. PHÂN TÍCH SWOT

Điểm mạnh Điểm yếu

• Việt nam có hầu hết các loài có giá trị, chủ yếu hoàn dại, nhưng chỉ có một số loài được trồng thương mại

• Có nguồn gen cây trồng phong phú • Hầu hết các cây trồng mới phù hợp với đât khó trồng trọt với nhiều loại đất khác nhau và sự biến động lớn của thời tiết • Hầu hết các giống cây trồng đòi hỏi đầu tư thấp và có mức độ rủi ro thấp do khí hậu và sâu bệnh

• Các cây trên có khả năng thích nghi tốt

• Chỉ có một vài cây được xác nhận, hiểu biết vềđặc tính hoá học còn ít ỏi

• Chưa có đầu tư vào công nghệ chế biến, ở cả quy mô thương mại và sơ chế tại trang trại /nông hộ

• Rất ít kinh nghiệm trong sản xuất quy mô thương mại và khả năng tạo thu nhập

• Các thị trường trong nước và xuất khẩu phát triển còn yếu kém

và có khả năng nhân giống cao

• Có nhiều đất ít tiềm năng trồng các cây khác và có thu nhập

• Hầu hết cây trồng không phải là thực phẩm ăn tươi mà phải chế biến vì vậy sản phẩm phải được thu gom lại trước khi vận chuyển và chế biến

• Có khả năng sơ chế ngay tại trang trại /nông hộ (ví dụ: dầu diesel sinh học) • Cấu trúc hợp tác được điều phối tốt có

thể hỗ trợ nâng cao số lượng sản phẩm để tiêu thụ

• Đã xác định được các thị trường xuất khẩu quy mô nhỏ cho một số cây

quốc gia

• Mức độ hợp tác giữa các đơn vị nghiên cứu và các dịch vụ khuyến nông tương đối thấp

• Hiểu chưa đầy đủ về cây bản địa và công dụng của chúng

• Tập quán địa phương quen sử dụng các sản phẩm quen thuộc/”truyền thống” có thể hạn chế việc chấp nhận các cây mới • Chưa hình thành thị trường xuất khẩu

hoặc nhà xuất khẩu

• Đối với cây được dùng để sản xuất dược phẩm, yêu cầu phải thực hiện GAP và GMP trước khi chúng được WHO hay WTO chấp nhận

Cơ hội Thách thức

• Có cơ hội tạo thu nhập đặc biệt đối với những nông dân nghèo ở vùng sâu, vùng xa

• Có tiềm năng lâu dài cho thị trường trong nước và xuất khẩu

• Có thể thay thế nhập khẩu một số sản phẩm (như bột giấy)

• Cao lương có tiềm năng phát triển trên các vùng đất cằn cỗi để làm thức ăn cho động vật nhai lại và phù hợp với bảo quản • Trở thành thành viên của tổ chức WTO sẽ có điều kiện xuất khẩu các sản phẩm có chất lượng

• Mức độc tố cao của loài cây dầu mè có thể gây ra bất cập nếu không được quản lý hợp lý

• Cơ sở hạ tầng giao thông nghèo nàn có thể hạn chế khả năng tiếp cận các thị trường tiềm năng

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Những lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển " pot (Trang 76 - 78)