THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN 1 Khu vực nghiên cứu chính

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Những lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển " pot (Trang 69 - 72)

4.1. Khu vực nghiên cứu chính

• Đánh giá các giống cỏ nhập khẩu về khả năng thích nghi và năng suất ở khi được trồng ở

môi trường khác.

• Xây dựng một ngân hàng nguồn gien các giống cỏ, đặc biệt là các giống cỏ thích nghi với mùa khô/mùa đông

• Phương thức canh tác thâm canh (thâm canh luân vụ, tăng vụ, bón phân và tưới) đối với giống cỏ cải tiến theo hướng thị trường.

• Bón phân và tưới nước để tăng năng suất và sản xuất giống • Kỹ thuật chế biến, bảo quản nâng cao chất lượng cỏ

4.2 Nguồn lực chủ yếu phục vụ cho công tác nghiên cứu Những đơn vị nghiên cứu Những đơn vị nghiên cứu

B Nông nghip và PTNT

• Viện Chăn nuôi

• Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng Cỏ Ba Vì

• Trung tâm NC và phát triển chăn nuôi Miền núi, Sông Công, Thái Nguyên • Trung Tâm NC Gia súc Lớn Sông Bé

• Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

• Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây, Hà Tây

Các trường đại hc

• Trường Đại Học Nông nghiêp 1 Hà Nội • Trường Đại học Huế

• Trường Đại học Cần Thơ

• Trường Đại Học Nông nghiệp ThủĐức • Trường Đại học Tây Nguyên

Các đơn v khác

• Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Các Sở nông nghiệp và PTNT, Chương trình SIDA-SAREC, Chương trình FSP, Chương trình gia súc gặm cở SEA, FAO, Chương trình xoá đói và giảm nghèo được WB và ADB tài trợ.

4.3 Tài chính

• Nguồn kinh phí chính: từ ngân sách nhà nước hoặc mốt số dự án quốc tế.

• Viện Chăn nuôi gia súc quốc gia dự kiến kinh phí nghiên cứu trồng cỏ từ 2002 đến 2006 là 2,05 tỷđồng, gồm có kinh phí lựa chọn, sản xuất giống và xây dựng các mô hình.

• Năm 2006, cần đầu tư 1,1 tỷđồng vào nghiên cứu chế biến thức ăn tươi, thức ăn thô và rơm khô. Kinh phí đầu tư thấp, sản xuất chăn nuôi gia súc không thu được hiệu quảđáng kế, khó có thểđạt được mục tiêu đề ra.

4.4 Các kết quả nghiên cứu hiện nay

• Việt nam vẫn chưa sánh kịp với thế giới trong lĩnh vực sản xuất cỏ. Ví dụ, ở Queensland, Úc sản lượng cỏ B. Ruzisinensis có thể đạt được 23 –24 tấn/ha so với 10-17tấn/ha ở Việt Nam.

• Một số nghiên cứu vềđánh giá một số giống cỏ nhập khẩu và lựa chọn giống có chất lượng và năng suất cao đã được hoàn chỉnh, song vẫn còn chưa sâu và rời rạc, ít có mối liên hệ

giữa các kết quả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm của các viện nghiên cứu với thực tiễn sản xuất của nông dân. Những thành tựu chính về R &D đạt được đến nay:

• Phát triển các giống mới có chất lượng cao (hơn 20 loài).

• Các giải pháp kỹ thuật về chế biến và bảo quản qui mô nhỏ phục vụ sản xuất cỏ.

• Phát triển trồng cỏ chăn nuôi gia súc thông qua các mô hình sản xuất hộ gia đình qui mô nhỏ. 5 PHÂN TÍCH SWOT Điểm mạnh Điểm yếu • Điều kiện khí hậu nhiệt đới phù hợp việc trồng nhiều loại cỏ và cây họ đậu khác nhau • Các giống cây bán lâu năm phù hợp hiện có thể chống chọi với sâu bệnh, điều kiện khô hạn, che bóng và bị giẫm lên.

• Dễ trồng và nhân giống bằng hạt hay bụi/khóm.

• Khi đã trồng mỗi năm có thể thu hoạch vài lần, do đó tạo ra thu nhập thường xuyên cho nông dân.

• Do số lượng gia súc ngày càng gia tăng, nhu cầu về cỏ càng lớn, các đồng cỏ chất lượng sẽ tăng lên

• Hàm lượng protein tương đối cao, đặc biệt với loài cây họđậu

• Rủi ro thấp, đòi hỏi công nghệ đơn giản nếu chỉ trồng một số giống cỏ phù hợp để

bán

• Lao động chuyên môn và tạo thêm công

ăn việc làm

• Trồng cỏ chưa thực sự được xem như

trồng cây hoa lợi như một số cây trồng khác.

• Thị trường hàng hoá tiêu thụ các sản phẩm cỏ chưa phát triển

• Phương thức thu hoạch và vận chuyển mới chỉ là thủ công chưa chuyên môn • Diện tích đất nhỏ phù hợp với việc phát

triển đồng cỏ qui mô nhỏ

• Trình độ cơ giới hoá khá lạc hậu dẫn đến việc bảo quản cỏ không được tốt • Thiếu các thiết bị máy móc phù hợp sản

xuất tại Việt Nam trong khi máy móc nhập khẩu thì chi phí khá đắt • Việc bảo quản cỏ tốn chi phí cao • Năng suất thấp so với tiềm năng hiện có. • chất lượng cỏ trồng thấp, diện tích cây họđậu làm thwc ăn trong chăn nuôi ít. • Công tác tổ chức sản xuất giống cỏ và cây họđậu còn nghèo nàn

• Nhiều đơn vị sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc chỉ phụ thuộc vào thức ăn đã chế

biến nhập khẩu (thức ăn tinh) đểđáp ứng nhu cầu thức ăn chăn nuôi. • Thiếu kiến thức, nhận thức về tầm quan trọng của thức ăn chất lượng cao làm tăng năng suất gia súc nuôi • Phần lớn các loại cỏ được trồng ở khu

Cơ hội Thách thức

• Đánh giá và thử nghiệm về các giống cỏ

cao sản chất lượng cao

• Liên hệ sản xuất cỏ với nâng cao năng suất gia súc

• Xây dựng kế hoạch phát triển số lượng gia súc cùng với sựu gia tăng nhu cầu về thức

ăn chăn nuôi và nâng cao giá trị của các sản phẩm cỏ/thức ăn chăn nuôi

• Phát triển mạng lưới thị trường hàng hoá

đối với các sản phẩm cỏ, cùng với hạ thấp chi phí, nâng cao chất lượng phương thức bảo quản ở những khu vực chuyên chăn nuôi gia súc

• Nâng cao sản suất và tăng thu nhập cho nông dân từ đó khiến họ sẽ ưu tiên chuyển đổi diện tích đất sang trồng cỏ • Cơ giới hoá trong thu hoạch và bảo quản

với qui mô nhỏ

• Phát triển hình thức chănnuôi gi súc và trồng cỏ qui mô lớn hơn

• Chăn thả tự do và khai thác các nguồn

đồng cỏ tự nhiên sẽ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường như ô nhiễm nước và xói mòn đất, đặcbiệt ở

những khu vực đất cao.

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Những lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển " pot (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)