THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN (R&D) 1 Những lĩnh vực nghiên cứu chính

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Những lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển " pot (Trang 25 - 26)

4.1 Những lĩnh vực nghiên cứu chính

• Chọn tạo giống mới có tăng năng suất và hàm lượng dầu cao. Khảo nghiệm và giới thiệu giống mới vào sản xuất

• Những kỹ thuật tiên tiến sản xuất hạt giống

• Quản lý cây trồng tổng hợp (ICM) để cải thiện năng suất, chất lượng và quản lý sâu bệnh

• Bảo quản và chế biến sản phẩm và tiếp cận thị trường

• Áp dụng kỹ thuật trồng trọt mới và hạt giống mới, chất lượng cao gồm kỹ thuật che phủ cây bằng nylon, trồng đậu tương trên đất ướt và cơ giới hóa gieo trồng và thu hoạch để giảm chi phí sản xuất

4.2 Những Đơn vị nghiên cứu chính

Trc thuc B NN và PTNT

• Viện Di truyền NN • Viện Lúa ĐBSCL

• Viện Cây Lương thực - cây Thực phẩm • Viện KHKTNN Miền Nam

• Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng Trung ương • Viện nghiên cứu Ngô • Viện Công nghệ sinh học B Công nghip thc phm • Viện nghiên cứu cây có dầu Các Trường Đại hc NN • Đại học NN I Hà Nội

• Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

• Đạihọc Nông Lâm ThủĐức, Thành phố HCM • Đại học Nông Lâm Huế

• Đại học Cần Thơ

Có trên 100 nhà nghiên cứu vềđậu đỗ với trình độđại học và trên đại học trong 14 Viện nghiên cứu và Trường Đại học trên tòan quốc.

4.3 Các Chương trình và Dự án cấp Nhà nước và cấp Bộ

Ngân sách nghiên cứu được nhận từ Nhà nước, doanh nghiệp, nhà máy chế biến và các nguồn hỗ trợ thông qua các Chương trình và Dự án hợp tác.

4.4 Kết quả chính đạt được cho đến nay

• 7 giống lạc mới, 10 giống đậu tương mới và 3 giống đậu xanh mới đã được công nhận. Trên 80% giống mới được đưa vào sản xuất

• Kỹ thuật tiên tiến đối với lạc được áp dụng trên diện tích trồng lạc toàn quốc • Đã xây dựng thành công các mô hình trình diễn lạc, đậu tương và đậu xanh tại

20 tỉnh. Lạc có năng suất 4-5 tấn/ha, đậu tương 2,5-3,0 tấn/ha; đậu xanh: 2,0- 2,5 tấn/ha

• Diện tích, năng suất và sản lượng lạc, đậu tương và đậu xanh tăng lên

• Trên 20 năm đã tuyển chọn được các giống năng suất cao (lạc: 4tấn/ha, đậu tương 3 tấn/ha và đậu xanh 1,5 tấn/ha) bằng cách sử dụng các kỹ thuật tiên tiến • Mở rộng diện tích trồng trọt (60.000ha lạc tại Thanh Hóa, Nghệ An và Hà

Tĩnh, 30.000ha đậu tương tại Hà Tây và hàng chục ngàn ha đậu xanh ở Hà Tĩnh)

• Một số tỉnh đã đạt được năng suất cao (6.000 ha lạc tại Nam Định với năng suất trung bình 3.7 tấn/ha)

• Đậu tương được trồng trên 300 ha tại Hợp tác xã Đan Phương, Hà Tây với năng suất trung bình gần 3 tấn/và chi phí sản xuất giảm xuống dưới 2.000 đồng/kg

• Một số kết quả đang được theo dõi: 20% lạc được chế biến dầu ăn; khô dầu được sử dụng để sản xuất thức ăn chăn nuôi. 30% sản lượng đậu tương được chế biến dầu ăn, khô dầu đậu tương sử dụng để sản xuất thức ăn chăn nuôi, sữa đậu nành, sữa chua và tương.

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Những lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển " pot (Trang 25 - 26)