THÔNG TIN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN (R&D) 1 Các lĩnh vực nghiên cứu chính

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Những lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển " pot (Trang 42 - 46)

4.1. Các lĩnh vực nghiên cứu chính

• Xây dựng cải thiện vườn ươm đểđảo bảo có cây giống khỏe. • Phòng trừ các sâu bệnh chính (phytophthora, sâu bọ hại quả) • Kỹ thuật kéo dài thời vụ trồng và kỹ thuật trồng trái vụ • Nâng cao chất lượng

• Nhận thức về các điều kiện thông lệđối với các sản phẩm nông nghiệp và yêu cầu về an toàn thực phẩm.

• Tăng sản lượng nhờ tăng năng năng suất, tăng cường ICM và giảm chi phí sản xuất

• Tăng cường tính cạnh cạnh bằng cách trồng chuyên canh loại hoa quảđảm chất lượng và an toàn thực phẩm.

4.2 Các tổ chức nghiên cứu chính

B Nông nghip và Phát trin Nông thôn

• Viện Nghiên cứu Rau quả Miền Nam • Viện Nghiên cứu Rau quả

• Cục Bảo vệ Thực vật

Một số trường Đại học cũng tham gia vào các hoạt động nghiên cứu các loài hoa quảđồng thời mong muốn có sự hợp tác giữa các Viện và trường dưới sự chỉđạo của Ban Quản lý Chương trình Quản lý Rau quả, Hoa và Cây cảnh.

4.3 Ngân sách:

Các nguồn tài chính từ Chính phủ, các tổ chức hợp tác trong và ngoài nước thông qua các hợp

đồng nghiên cứu và chuyển giao. Ngoài ra, Cục Bảo vệ Thực vật hiện đang hợp tác với JICA (Nhật bản) tiến hành nghiên cứu về kiểm dịch thực vật nhằm thúc đẩy xuất khẩu các loại hoa quả. Ngân sách năm 2005 Chính phủ: 3.0 tỷ VND Chính quyền tỉnh: 0.4 tỷ VND Hợp tác Quốc tế: 1.2 tỷ VND

Tng cng 4.6 t VND (US$290,000)

4.4 Các thành tựu đạt được

Vin Nghiên cu Rau qu Min Nam (SOFRI)

• Giống: Xác định giống chất lượng cao cho sản xuất: sầu riêng, bưởi, nhãn, dứa, cam, quýt • Tạo giống thanh long ruột đỏ

• Cây giống: Cung cấp cây giống sạch bệnh (chuối, cây có múi)

• Quản lý bệnh vàng lá greening trên cây có múi, phát hiện trồng xen ổi có tác dụng xua đuổi rầy chổng cánh trên vườn cây có múi

• Quản lý bệnh Phytophthora trên cây trồng (sầu riêng, cây có múi, nhãn...) • Quy trình xử lý trứng ruồi đục quảđể xuất khẩu (xoài, thanh long)

• Xử lý ra hoa trái vụđể rải vụ trên nhiều loại trái cây (xoài, dứa, măng cụt, sầu riêng, nhãn) • Tạo ra chế phẩm trừ ruồi đục quả (SOFRI protein), chế phẩm phòng trừ bệnh

Phytophthora (Agri Fos-400) trên cây sầu riêng, cây có múi, cao su, tiêu... • Quy trình phòng trừ bệnh thán thư sau thu hoạch bằng xử lý nước nóng

Research Institute for Fruits and Vegetables (RIFAV):

• Chọn giống xoài GL1, GL6 thích hợp với điều kiện khí hậu phí Bắc • Chọn giống vải sớm

• Chọn giống nhãn muộn • Chọn tạo nhiều giống rau

• Quy trình bảo quản vải được 1 tháng • Quy trình nhân giống dứa Cayenne

Vin BVTV:

• Quy trình vi ghép đỉnh sinh trưởng để làm sạch bệnh Greening

• Ứng dụng kỹ thuật PCR để chẩn đoán bệnh Greening và ELISA để chẩn đoán bệnh Tristeza • Hệ thống nhà lưới 3 cấp để sản xuất giống cây có múi sạch bệnh

• Kỹ thuật sản xuất cây giống tron nhà lưới bằng hỗn hợp bầu không đất

• Quy trình trồng mới, thâm canh, chống tái nhiễm bệnh Greening và quản lý dịch hại tổng hợp trên vườn cây có múi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.5. Tác động của công tác nghiên cứu nông nghiệp và hộ nông dân quy mô nhỏ

• Tác động chính đối với ngành nông nghiệp là xác định được các loài cây nào nên trồng, chẳng hạn như sầu riêng Chí Hoà, sầu riêng Ri-6, bưởi Da Xanh, nhãn Xương. Mặc dù các loài cây

ăn quả này từ lâu đã xuất hiện ởđâu đó mà không có sự xác nhận của các tổ chức nghiên cứu về tiềm năng của chúng kể từ cuối những năm 90, tuy nhiên hiện nay chắc sẽ vẫn chưa thể

trồng và cung ứng các loài cây trồng này trên thị trường (các loại hoa quả chính thức được tìm thấy trên thị trường chỉ gồm bưởi Năm Roi, Nhãn lồng và Nhãn Tiêu Huế)

• Việc lựa chọn giống xoài, nhãn, vải góp phần phát triển giống tốt cho các tỉnh Phía Bắc đã hỗ

trợ các bước nhân rộng giống dứa Cayenne trong việc nâng cao số lượng cây con giống có chất lượng tốt tại các tỉnh phía Bắc.

• Ứnng dụng và thích ứng các giống cây ngoại lai đã xác nhận các giống tốt như: dứa Cayenne, quả hồng Fuzu persimmon, quả lê Hass, nho xanh, Malaysian star fruit (carambola) is là những giống rất quan trọng phục vụ phát triển các loại hoa quả.

• Những người nông dân cũng đã góp phần vào trồng và bảo vệ cây trồng, giống cây trồng đã giúp cải thiện được đời sống người dân trồng hoa quả tại vùng đồng bằng sông Cửu Long- • Các bước sản xuất các loại cam quýt không nhiễm bệnh đã giúp phục hồi và phát triển các

giống cam quýt tại các tỉnh phía Bắc.

5. PHÂN TÍCH SWOT

Điểm mạnh Điểm yếu

Sản xuất

• Các giống quảđa dạng

• Có một số loại quả chất lượng tốt như của Thái Lan • Nuôi trồng trái vụ hầu hết các loại quả

• Có khả năng mở rộng diện tích trồng

• Giải pháp đa dạng hoá các giống cây quả nhằm nâng cao lợi nhuận trên một ha và trên 1 đơn vị lao

động

Thị trường

• Nhu cầu thị trường trong nước ngày càng tăng từ

Bắc vào Nam

• Thị trường giống đặc biệt đạt mức giá cao

• Có tính cạnh tranh trong mở rộng sản xuất đại trà quả thanh long

Tài nguyên thiên nhiên

• Khí hậu phù hợp và có sẵn đất nông nghiệp

• Nhiều hệ sinh thái phù hợp với các vụ mùa kéo dài từ Nam vào Bắc

• Đất màu mỡ phù hợp trồng các loài cây ăn quả đặc biệt Lao động • Có các nhà sản xuất có kinh nghiệm và sẵn có lực lượng lao động • Chi phí lao động thấp Năng lực Nghiên cứu và Phát triển • Có 2 viện chuyên ngành và một vài tổ chức góp phần tham gia Nghiên cứu & Phát triển

• Số lượng quả xuất khẩu thấp và năng lực cạnh tranh trên các thị trường xuất khẩu thấp

• Các sản phẩm chất lượng tương đối thấp và vẫn tồn tại những nghi ngại vềđộ an toàn thực phẩm • Cơ sở hạ tầng yếu kém – quy mô vườn quá nhỏ,

vận chuyển, điều phối khó và khó có thể duy trì cung cấp ổn định nguồn cung và đảm bảo chất lượng

• Hệ thống trồng chuyên canh quy mô lớn phát triển tương đối yếu kém (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Chất lượng sản xuất giống cây trong vườn ươm không ổn định

• nhiều loài cây ít có sẵn giống gốc chất lượng cao • Xây dựng nguồn cung/chuỗi giá trị còn tương đối

yếu kém

• Chưa xây dựng những thỏa thuận và lộ trình xuất khẩu, gồm cấp chứng chỉ vệ sinh và kiểm dịch thực vật, đăng ký nhãn hiệu và dán nhãn

• Không có khả năng đáp ứng các yêu cầu thông lệ

GAP nhằm giúp tiếp cận thị trường có mức giá cao • Các sản phẩm xuất khẩu không chính thức (tiểu

ngạch) có giá bán thấp

• Thiếu thị trường bền vững/thông tin giá cả

• Chi phí sản phẩm cao, kèm theo biện pháp kỹ thuật bảo vệ cây trồng, công nghệ bảo quản và chế biến lạc hậu

• Thiếu kiến thức quản lý và kinh doanh

• Thiếu liên kết giữa nghiên cứu, khuyến nông với lĩnh vực tư nhân (hợp tác xã, nông dân, nhà tiếp thị)

• Đầu tư thấp và sự gắn kết lỏng lẻo với khuyến nông trong việc thực hiện nghiên cứu và đưa tiến bộ KT vào sx có sự tham gia của nông dân

Cơ hội Thách thức

• Phát triển sản xuất quả thương phẩm cho các các loại quả có giá cao và các thị trường xuất khẩu đặc biệt/chuyên biệt

• Kỹ thuật sx tốt, gồm việc xây dựng cách thức để có thể gia nhập EuroGAP, AsiaGAP và các thị trường quốc tế khác (Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu, Trung Quốc).

• Sản xuất giống cây trồng khỏe, chất lượng cao trên dựa trên các giống gốc khoẻ có khả năng kháng sâu bệnh

• Xây dựng kỹ thuật sx có khả năng giảm chi phí sx và vẫn đảm bảo chất lượng

• Tăng cường công tác quản lý sâu bệnh

• Đầu tư xây dựng các chính sách của Nhà nước để hỗ

trợ lĩnh vực cây ăn quả, sự cần thiết đầu tư cơ sở hạ

tầng, những thỏa thuận và qui định xuất khẩu về quy chế cấp chứng chỉ và phù hợp với kỹ thuật GAP • Hợp tác với các cơ quan khác trong ngành

(VINAFRUIT, Hiệp hội Rau quả Việt Nam) và các Cơ sở tiếp thịđểđiều phối thị trường, phát triển hệ

thống cung ứng và nâng cao khả năng cạnh tranh. • Từng bước ban hành các tiêu chuẩn (lai tạo, công

nghệ, chất lượng)

• Có sự chậm chễ/trì hoãn hoặc không có khả năng

đàm phán lộ trình xuất khẩu và thảo thuận gồm GAP, AsiaGAP, đồng thời không có khả năng về

tài chính để trở thành thành viên của AFTA và WTO, cấp chứng chỉ và đăng ký nhãn hiệu

• Thiếu các chính sách của Chính phủ nhằm tạo điều kiện phát triển các vùng chuyên canh cây ăn quả

quy mô lớn và chính thức hoá hoạt động tiếp thị • Thiếu đầu tư phát triển thị trường/ chợ tuyển chọn

quả và cơ sở hạ tầng (bảo quản, chế biến) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Các chính sách bảo hộ sản phẩm nội địa trong các quốc gia khác làm giảm khả năng xuất khẩu • Thiếu sự hỗ trợ của hệ thống pháp lý (sản xuất,

ARDO 6: RAU 1. XÁC ĐỊNH ARDO

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Những lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển " pot (Trang 42 - 46)