cứu 300.000 /kg 600
Tập huấn, chuyển giao công nghệ 10 lớp tập huấn/tỉnh 15 triệu/lớp 9.600
Đầu tư máy nghiền cỏ khô/ rơm 4 máy/tỉnh 20 triệu/ máy 5.120
Máy cắt cỏ 10 máy/tỉnh 10 triệu/máy 6.400
Dây chuyền gặt liên hợp 5 dây chuyền 280 trichuyền ệu/dây 1.400
Dây chuyền máy gieo hạt 10 dây chuyền 65 triệu 650
Tổng cộng: 30.262
3. PHÂN TÍCH NGÀNH
3.1. Cơ cấu tổ chức
Hộ gia đình và qui mô đất đai cho chăn nuôi
90% hoạt động chăn nuôi gia súc nhai lại (trâu, bò v.v...) là ở hộ gia đình nông dân (200m2đất – 0,2 ha) qui mô nhỏ, manh mún và thiếu vốn đầu tư.
• Đất đai dùng cho trồng cỏ chủ yếu là đất xấu và bỏ hoang không có bất cứ sựđầu tư nào cùng như không áp dụng các phương thức canh tác bền vững nào cả.
• Phần lớn sản xuất là tự cung tự cấp. Ngoài ra, có một vài công ty quốc doanh hay công ty cổ
phần, hiện có một vài diện tích qui mô lớn (200 – 800 ha), áp dụng phương thức chăn nuôi gia súc thâm canh.
• Ngoài một số nông trại chuyên môn hoá trồng cỏ ra (ví dụởĐồng Nai và một số vùng lân cận thành phố Hồ Chí Minh) ra, còn có một số trang trại sản xuất cỏ, thức ăn thô và giống làm thức ăn chăn nuôi gia súc để bán.
3.2. Hỗ trợ cơ sở hạ tầng
• Phần lớn các giống cỏ do các trung tâm nghiên cứu và các khu thực nghiệm quốc gia. Hơn 15 địa điểm cung cấp cỏ giống nhưng chỉ có 3 là doanh nghiệp tư nhân. Vì vậy, cần có sự
tham gia tích cực hơn của các công ty giống thương mại vào sản xuất cỏ và giống cỏ là rất cần thiết.
• Phần lớn việc chế biến thức ăn từ cỏở hộ gia đình đều theo phương thức truyền thống. Việc bảo quản thức ăn chăn nuôi bằng phương pháp ủ xilô cũng đã được áp dụng, tuy nhiên mới chỉ áp dụng cho những khu vực nuôi bò lấy sữa. Người nuôi gia súc thường dùng rơm, rạ
khô; lá, thân ngô; lá, ngọn mía và lá sắn để làm thức ăn cho gia súc trong mùa khô. • Ngành công nghiệp trồng và chế biến cỏ vẫn chưa có ở Việt nam.
3.3 Giá trị và thị trường
• Thị trường hàng hoá thức ăn chăn nuôi tươi phát triển còn rất chậm, đặc biệt là ở miền Bắc. Giá cả dao động từ US$0.15-0.20/kg DM.
• Việt nam nhập khẩu ngô lai trị giá khoảng 10 triệu đô la một năm chăn nuôi gia súc với chi phí bình quân khoảng US$0.25 c/kg DM
3.4. Xu thế trong tương lai và một số vấn đề chính về thị trường
• Các giống cỏ sản xuất tại địa phương thì phù hợp và đáp ứng được nhu cầu của nông dân. Việt nam có những điều kiện thích hợp để sản xuất và xuất khẩu các giống cỏ, tuy nhiên vẫn chưa có đủ khả năng để sản xuất cỏ nhập khẩu.
• Việc sản xuất cỏ giống vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu của nông dân và phải mất khoảng 1,5 tỷđồng để nhập khẩu giống cỏ và các loại cây họđậu từ các nước như Thái Lan, Indonesia, Úc và một số nước khác.
• Trước đây tập trung vào đánh giá các loài giống nhập khẩu.
• Theo dự báo đểđạt được mục tiêu sản xuất chăn nuôi gia súc quốc gia, cần phải có một số
thya đổi quan trọng sau đây: