2005 (Ước tính) 2005 (Ước tính)

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Những lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển " pot (Trang 39 - 41)

Cây nhãn 121.1 120.3 606.4 628.8

Cam, chanh, quýt 82.7 87.2 540.5 606.4

Bưởi 28.6 30.4 209.3 242.2

Chuối 102.2 103.4 1,329.4 1,354.3

Vải, chôm chôm 110.2 113.7 507.5 379.6

Xoài 77.5 78.7 337.7 380.9 Dứa 44.3 47.4 414.9 472.7 Sầu riêng 20.2 146.0 - Thanh long 8.5 133.3 - Nho 2.0 2.0 25.0 26.4

2.3 Tầm quan trọng của Hoa quả, Chính sách và Quy chế của Nhà nước

Chếđộăn:

• Do mức sống của người dân được cải thiện, nên dựđoán nhu cầu hoa quả trong chếđộăn sẽ

tăng. Dựđoán đáp ứng được nhu cầu thị trường trong nước đối với một số loại hoa quả (như

nhãn, vải), tuy nhiên đối với các loại hoa quả khác, thì cầu sẽ vượt cung.

GDP:

• Trước năm 2000, tỷ trọng ngành trồng hoa quả trong GDP rất thấp, tuy nhiên hiện nay vẫn còn ở mức thấp nhưng tình hình này đã được cải thiện trong vòng 5 năm trở lại đây. Ước tính

DT (x1000 ha) 346.4384.8 426.1 384.4 496.0544.0 609.6 677.5 692.2 747.8 0 100 200 300 400 500 600 700 800 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Diện tích cây ăn quả của Việt Nam giai đoạn 1995-2004 (Tổng cục Thống kê, Bộ NN và PTNT và các Phòng Nông nghiệp tỉnh)

tỷ trọng tăng đáng kể trong mấy năm trở lại đây do trồng cây ăn quả trên trên rộng và tiếp tục trồng mới. Việc ra nhập tổ chức WTO sẽ giúp tăng sản lượng hoa quả.

Giá tr sn Sn lượng và Xut khu:

• Doanh thu Xuất khẩu Rau quả của Việt Nam đạt 235 triệu USD, tăng 31.3% so với năm ngoái.

• Sản lượng xuất khẩu ước tính khoảng 6-10% tổng sản lượng. (chủ yếu chỉ có số liệu về rau quả nói chung, không có số liệu riêng về hoa quả, tuy nhiên ước tính khoảng dưới 60 triệu USD).

• Thanh Long là loại hoa quả xuất khẩu chính góp phần vào doanh thu xuất khẩu.

Khối lượng và Giá trị tiêu thụ trong nước:

Khoảng 90% các loại hoa quảđược tiêu thụ trong nước. Hiện vẫn chưa có số liệu về giá trị tiêu thụ nội địa, tuy nhiên ước tính khoảng xấp xỉ 1 tỷ USD.

Khối lượng và Giá trị các mặt hàng Nhập khẩu:

Các mặt hàng Rau quả nhập khẩu từ Trung Quốc trị giá 50 triệu USD, chủ yếu là cam, lê, táo và quýt.

Thị trường:

• Chủ yếu tiêu thụ tại thị trường trong nước. Nhu cầu tiêu thụ hàng năm ước tính tăng 8 – 10%/năm.

• Các thị trường xuất khẩu chính gồm Trung Quốc, Đài Loan, Singapore, Hồng Kông và Campuchia.

• Các thị trường tiềm năng gồm Châu Âu, Hoa Kỳ, Úc, New Zealand, Nhật Bản, Hàn Quốc và Nga.

• Các loại hoa quả xuất khẩu chính gồm dứa, chuối, xoài, vải, nhãn, dưa hấu, chôm chôm, thanh long

• Trung Quốc là thị trường tiêu thụ các loại hoa quả tươi. Các loại hoa quả chế biến hoặc đóng hộp được xuất sang các thị trường Châu Âu, Nhật Bản và Mỹ. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã xuất khẩu hồng xiêm tươi sang Malaysia và Brunei.

• Thanh Long là loại hoa quả xuất khẩu chủ lực, giá trị xuất khẩu của loại hoa quả chỉ có ở tỉnh Bình Thuận này đạt khoảng 10 triệu USD mỗi năm.

• Những loại hoa quảđược ưa thích và có giá cao trên thị trường nội địa gồm cam, quýt, vú sữa, xoài, bưởi, ổi pomelo, sầu riêng Chin Hoa, sầu riêng Ri-6, nhãn Xuong, bưởi Da Xanh.

Lợi thế cạnh tranh:

• Lợi thế cạnh tranh của các loại hoa quả xuất khẩu tương đối thấp vì vẫn chưa ký các nghịđịnh thư về xuất khẩu (các hiện định về vệ sinh, kiểm dịch thực vật và cấp chứng chỉ) với hầu hết các thị trường có tiềm năng nhập khẩu hầu hết các loại hoa quả của Việt Nam. Điều này làm

ảnh hưởng đến các thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản, Châu Âu và Úc, trong khi đó Thái Lan đã t thực hiện các hiệp định về Vệ sinh và Kiểm dịch Thực vật (SPS) rất hiệu quả tại các thị

trường trên.

• Cạnh tranh với Thái Lan trên thị trường Trung Quốc đối với 2 loại quả là sầu riêng và măng cụt do Thái Lan có diện tích trồng chuyên canh rộng lớn, Thái Lan có kinh nghiệm trong việc áp dụng các hệ thống thâm canh nhằm tăng năng suất, đạt chất lượng đồng đều hơn và xây dựng được các hệ thống cấp chứng chỉ.

• Thiếu nhãn mác, chưa đăng ký nhãn mác và thiếu các hiệp định về việc xuất khẩu các loại hoa quả của Việt Nam sang Trung Quốc dẫn đến tình trạng một khối lượng nhỏ các loại hoa quả

không nhãn mác xuất khẩu không chính thức, khiến giá của các loại hoa quả này thấp hơn so với mức giá của Thái Lan.

Các chính sách của Chính phủ

• Quyết định số 182/1999/QD-TTg ngày 03/9/1999 về việc phê duyệt Dự án phát triển rau quả, hoa và cây cảnh giai đoạn 1999 – 2010, chú trọng đến phát triển các vùng chuyên canh dứa, chuối, nhãn, vải, xoài, cam quýt và thanh long.

• Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP về tăng cường phát triển các loại hoa quả, chú trọng đến xuất khẩu các loại hoa quả gồm xoài, nhãn, vải, thanh long, dứa, đu đủ, quýt, sầu riêng, măng cụt. • Ban Điều hành Chương trình “Phát triển các loại rau quả, hoa và cây cảnh” của Bộ NN và

PTNT đã được thành lập. Tuy nhiên, vẫn chưa có chủ trương và tạo điều kiện đầy đủ cho ngành hoa quả phát triển tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Những lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển " pot (Trang 39 - 41)