PHÂN TÍCH SWOT (điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thúc)

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Những lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển " pot (Trang 59 - 62)

Đim mnh Đim yếu

• Diện tích đất rộng lớn thích hợp trồng rất nhiều loài giống nhiệt đới và á nhiệt đới, có các vùng núi cao và lạnh thích hợp trồng các loài hoa ôn đới

• Dân số nông thôn trên 55 triệu người, có kinh nghiệm lâu năm trong nghề trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh

• Lợi nhuận cao trên 1 ha so với trồng lúa và các giống cây trồng hàng năm và lâu năm khác

• Chi phí sản xuất thấp giúp tăng khả năng cạnh tranh với các quốc gia khác

• Nhiều nguồn gen của các loài hoa, cây cảnh bản địa và nhập ngoại thích ứng với điều kiện môi trường Việt Nam.

• Thị trường trong nước được mở rộng nhanh chóng và có thể tiếp tục mở rộng • Một số nhà nhà sản xuất có tính thương mại chuyên nghiệp đang xuất khẩu với tiềm năng xuất khẩu rất lớn

• Phù hợp với diện tích nhỏ chuyên canh hoặc trồng luân canh ngắn hạn với cây khác

• Tạo thu nhập và việc làm cho người dân đô thị và vùng ven đô

• Mở rộng các loại hoa cắm chậu, đặc biệt hoa lan, có tiềm năng cho thị trường trong nước và xuất khẩu.

• Các công ty nước ngoài quy mô lớn sẽ đầu tư vào sản xuất để xuất khẩu

• Do trồng hoa cần nhiều lao động nên tạo cơ hội về công việc cho người lao động, đặc biệt cho phụ nữ

• Ngân hàng gen cải tiến thích ứng với điều kiện Việt Nam hiện còn hạn chế • Thị trường định hướng theo cung chứ

chưa phải thao cầu với hiểu biết về nhu cầu thị trường còn hạn chế • Chỉ có một vài mô hình thí điểm về

hệ thống sản xuất thâm canh quy mô lớn

• Thiếu tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất và nhân giống hoa, đặc biệt khâu bảo quản sau thu hoạch và đóng gói • Hoa cắt cành có thời gian tươi (tuổi

thọ) ngắn nên hạn chế khả năng mở rộng thị trường xuất khẩu • Ít sử dụng các hệ thống trồng hoa quy mô nhỏ có các biện pháp bảo vệ như việc dùng nhựa hoặc nhà có mái che • Hầu hết diện tích trồng hoa đều manh mún; chịu ảnh hưởng của thời tiết • Đầu tư sản xuất còn thấp và khả năng

đầu tư vào trồng chuyên canh của nông dân còn thấp

• Điều phối trong ngành với các mạng lưới đã được thiết lập còn yếu và hoạt động kém hiệu quả

• Thị trường xuất khẩu còn hạn chế với những về tiêu chuẩn chất lượng và xác nhận chất lượng khó khăn và có thể càng khó khăn hơn khi gia nhập WTO

• Đầu tư tương đối thấp cho phát triển ngành, cán bộ nghiên cứu và ngân sách nghiên cứu

• Người trồng hoa phải đương đầu với thị trường mua và một sản phẩm bị hỏng/héo đồng nghĩa với việc người sản xuất phải chấp nhận mức giá thấp hơn, đặc biệt khi cung vượt quá cầu ở thị trường trong nước

• Ít có các chính sách hợp lý về phát triển, điều phối, hệ thống thuế và đảm bảo chất lượng ngành trồng hoa và cây cảnh. Cơ hi Thách thc • Tận dụng lợi thế về môi trường và lợi thế so sánh nhờ hệ thống sản xuất chi phí thấp nhằm tăng cường mở rộng các thị

• Dễ bị ảnh hưởng khi thời tiết không thuận lợi, dễ mắc sâu bệnh, làm ảnh hưởng lớn đến thu nhập của người

trường xuất khẩu

• Xác định thời gian trồng hoa để đáp ứng nhu cầu các loài hoa vào các thời điểm trái vụ (mùa đông) cho các thị trường xuất khẩu tiềm năng

• Đa dạng hoá các giống hoa và thị trường tiêu thụ

• Xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường và thủ tục xác nhận chất lượng

• Có quan hệ đối tác với các nhà sản xuất thương mại nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng và lợi nhuận từ ngành trồng hoa. • Tăng cường phát triển các hệ thống sản

xuất có biện pháp bảo vệ, gồm hệ thống tưới tiêu và thoát nước; xử lý trước và sau thu hoạch

• Điều phối nguồn cung ứng và thời gian sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu, đặc biệt vào các thời điểm nhu cầu tăng cao (lễ hội và ngày lễ) và đảm bảo các công ty xuất khẩu lớn quản lý nguồn cung hết thời vụ

• Nghiên cứu kỹ thuật xử lý trước và sau khi thu hoạch, gồm các giải pháp kéo dài thời gian hoa tươi và xây dựng các hệ thống đóng gói và vận chuyển mới, hiện đại cho các giống có giá trị cao

• Gia nhập WTO có thể giúp tăng nhu cầu hoa trong nước và quốc tế.

trồng hoa. • Gia nhập tổ chức WTO sẽ làm tăng nhu cầu về biện pháp kỹ thuật sản xuất và hệ thống bảo đảm chất lượng đối với thị trường xuất khẩu • Các nước Châu Á khác có mức đầu tư cao hơn trong hệ thống sản xuất thương mại có thể tạo ra sự cạnh tranh gay gắt tại các thị trường xuất khẩu tiềm năng.

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Những lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển " pot (Trang 59 - 62)