Những điểm mạnh Những điểm yếu
• Đa dạng vềđất đai, điạ hình và khí hậu, phù hợp đối với đậu đỗ (kể cả khi là cây trồng chính hoặc luân canh với các cây trồng vụ Xuân, Hạ và Thu Đông)
• Mở rộng diện tích các vùng sinh thái nơi phù hợp cho đậu đỗ phát triển: đối với lạc tại vùng Bắc Trung bộ, Tây Nguyên và vùng Đông Bắc
• Mở rộng diện tích đất đậu tương tại vùng núi phía Bắc, ĐB sông Hồng, ĐBSCL và Tây nguyên
• Có sẵn các giống năng suất tương đối cao (lạc: 6 tấn/ha, đậu tương 4 tấn/ha, đậu xanh 2 tấn/ha; các giống kháng sâu bệnh và khô hạn, úng)
• Luân canh cây trồng tăng đạm cho đất và hỗ trợ cải thiện chất hữu cơ cho đất
• Hầu hết các sản phẩm bán ra ở dạng nguyên liệu thô
• Thiếu trang thiết bị chế biến đồng bộ và tiên tiến nên dẫn đến giá trị hàng hóa thấp • Do xuất khẩu tiểu ngạch nên giá bán thấp
(625-650 đôla /tấn trong khi có thể bán được 900 đôla /tấn)
• Đầu tư cho cây đậu đỗ còn hạn chế
• Cơ sở hạ tầng cho sx, chế bíến, bảo quản kém phát triển
• Chi phí sản xuất bị cạnh tranh cao (đậu tương tại Mỹ 1.500 đồng/kg, trong khi tại VN 2.065 đồng/kg (ĐBSCL) và 2.870 đồng/kg (ĐB sông Hồng)
• Kỹ thuật sản xuất tương đối thấp kém như việc ít sử dụng cơ giới
như che phủ lạc bằng nylon, và quản lý cây trồng tổng hợp
• Đang nghiên cứu co striển vọng về bảo quản và chế biến hạt giống sử dụng máy sấy hạt
tương Việt nam còn bị hạn chế về sức cạnh tranh
• Việc qui hoạch vùng trồng chuyên canh chưa được chú ý. Phần lớn cây đậu đỗ trồng trên đất xấu, phụ thuộc vào các cây khác như lúa, ngô
• Sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ
• Liên kết kém giữa nhà khoa học, khuyến nông, doanh nghiệp và nông dân
• Thị trường và thông tin kỹ thuật không được cập nhật giữa nông dân và doanh nghiệp/nhà kinh doanh
Những cơ hội Những thách thức
• Thị trường tiêu thụ lớn, đặc biệt cho cho lạc
• Nhu cầu nội địa cao đối với đậu tương để sản xuất 2,8-3 triệu tấn thức ăn chăn nuôi/năm (trong đó đậu tương và khô dầu đậu tương chiếm 15-20 %)
• Ngành chế biến thức ăn chăn nuôi cần 600.000-650.000 tấn đậu tương hàng năm, (sản lượng hiện tại: 270.000 tấn/năm) • Nâng cao chất lượng để đáp ứng các tiêu
chuẩn thương mại (150-160 hạt/100g) sẽ có thể nâng giá bán hiện tại (200-220 hạt/100g) từ 625 đôla/tấn lên 900-1.000 đôla /tấn • Tăng diện tích và năng suất đậu đỗđểđáp ứng nhu cầu thực phẩm của người • Nghiên cứu và phát triển các giống năng suất cao làm thức ăn chăn nuôi • Nghiên cứu và phát triển các giống có hàm lượng dầu cao • Việc mở rộng diện tích trồng trọt có thể dẫn tới dịch bệnh như bệnh rỉ sắt ởđậu tương • Mở rộng diện tích quá nhiều sẽ dẫn đến việc giảm năng suất bình quân và giảm sản lượng • Khi trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), có thể bị hạn chế/cấm xuất khẩu nếu không đáp ứng được các tiêu chuẩn chất lượng