THÔNG TIN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN (R&D) 1 Lĩnh vực nghiên cứu chính

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Những lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển " pot (Trang 34 - 38)

4.1 Lĩnh vực nghiên cứu chính

• Chọn tạo giống năng suất cao, chất lượng tốt và thích ứng nhiều vùng sinh thái • Phát triển kỹ thuật nhân giống gồm kỹ thuật truyền thống và kỹ thuật hiện đại • Nghiên cứu và áp dụng kỹ thuật thâm canh và quản lý dịch hại tổng hợp

• Thiết lập và áp dụng công nghệ mới cho lĩnh vực sau thu hoạch, chế biến và đa dạng hóa sản phẩm chế biến

• Xây dựng các mô hình thâm canh và GAP

4.2 Những Cơ quan nghiên cứu chính

B NN và PTNT

Cao su: Viện nghiên cứu Cao su

Cà phê và Cocoa: Viện Khoa học nông lâm Tây nguyên (WASI) • Tiêu và Điều: Viện Khoa học Kỹ thuật NN Miền Nam (IAS)

Chè: Trung tâm nghiên cứu và phát triển chè, trực thuộc Viện N/cứu nông lâm miền núi phía Bắc (NOMAFSI)

Mía: Trung tâm n/cứu và phát triển mía, trực thuộc IAS

B Công nghip:

• Viện n/cứu và phát triển bông (INCORD), 68 cán bộ nghiên cứu (từ Kỹ sư trở lên) • Viện nghiên cứu cây có dầu (OPI)

Trường Đại hc: • ĐH NN I Hà Nội • Đại học nông lâm ThủĐức, TPHCM • ĐH Cần Thơ • ĐH nông lâm Huế • Đại học Kỹ thuật TPHCM Cơ quan khác

Các cơ quan tại địa phương: Sở NN và PTNT, Sở KHCN, các TT khuyến nông tính với tổng số khoảng 600 người liên quan đến nghiên cứu cây công nghiệp

Các hợp tác chính gồm FAO/UNDP, GTX, Nestle Group, CIRAD, Chính phủ Thái lan và Hiệp hội Tiêu VN

4.3 Kinh phí

Ước tính kinh phí nghiên cứu 2005: • Điều: 14 tỷđồng (875.000 đôla)

• Các cây công nghiệp khác (Cao su, Cà phê, Tiêu, Chè, Mía, Bông/Dừa): 4-6 tỷ đồng/cây (250000đôla)

Tng s kinh phí ước khong 50 tđồng (3,2 triu đôla)

4.4 Những kết quảđã đạt được đến nay

Điều: 10 giống mới được tuyển chọn về năng suất cao, kích cỡ hạt và tỷ lệ hạt/quả. N/cứu kỹ thuật canh tác, chất kích thích sinh trưởng và phân bón lá. Giai đọan 5 năm (2000 – 2005): năng suất trung bình tăng gấp đôi, sản lượng và giá trị xuất khẩu tăng 4 lần và kim ngạch xuất khẩu lên đến 500 triệu đôla

Cà phê: Giống mới, kỹ thuật nhân vô tính được đưa vào sx, kỹ thuật tiên tiến cho nông dân về thu hoạch, chế biến và bảo quản,

Tiêu: Tuyển chọn giống phù hợp, yêu cầu phân bón, quản lý bệnh (Phytophthora). KT canh tác, thu hoạch, sơ chế và bảo quản tại nông hộ

Chè: Giới thiệu vào SX 3 giống quốc gia

Mía: Tuyển chọn giống, quản lý sâu bệnh và dich hại gồm phòng trừ sinh học, mô hình các hệ thống sx thâm canh

Dừa: 10 giống cải thiện và 3 giống lai được đưa vào sx. Quản lý sâu bệnh và dịch

5. PHÂN TÍCH SWOT

Những điểm mạnh Những điểm yếu

• Điều kiện khí hậu đất đai thuận lợi cho việc phát triển cây công nghiệp.

• Nông dân tiếp thu công nghệ mới một cách nhanh chóng, luôn mong muốn cây trồng có năng suất cao. Diện tích trồng các cây công nghiệp đều lớn và người sx có kinh nghiệm

• Có nhiều cơ quan nghiên cứu và chuyển giao TBKT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Sự đa dạng hóa vào cây CN đã cải thiện lớn thu nhập và lợi nhuận cho nông dân

• Nhiều kết quả nghiên cứu được đưa vào sản xuất.

• Có đầu tư lớn về hạ tầng cơ sở công

• Công nghệ và thiết bị lạc hậu

• Lợi nhuận và đa dạng hóa sản phẩm của hầu hết cây công nghiệp còn thấp • Trừ một vài cây (ví dụ điều), cần quan

tâm nhiều đến kỹ thuật trồng trọt tiên tiến, vệ sinh an tòan thực phẩm cũng như việc xác nhận và xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng

• Còn thiếu quy hoạch dài hạn cho các cây trồng • Diện tích sản xuất còn nhỏ và manh mún; lượng sản phẩm hàng hóa cũng chưa nhiều • Mở rộng diện tích để tăng sản lượng sẽ dẫn đến cây phải trồng trong điều kiện

nghiệp đối với chế biến và thị trường • Xuất khẩu của nhiều sản phẩm cây

công nghiệp đang phát triển và mở rộng sẽ tăng kim ngạch xuất khẩu nông nghiệp và đóng góp và GDP

• Sự phát triển cây công nghiệp tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động • Một số cây có lợi thế cạnh tranh cao

(tiêu, điều)

• Giá nhân công rẻ, chi phí lao động có sức cạnh tranh lớn

• Một số hệ thống cung ứng phát triển tốt • Nhiều loại nông sản xuất khẩu chiếm thứ hạng cao trên thị trường thế giới (cà phê, cao su, điều, hồ tiêu)

môi trường không phù hợp, năng suất thấp và sẽ có nhiều sản phẩm chất lượng thấp

• Nguyên liệu thô và sản phẩm chế biến có chất lượng thấp làm giảm giá giá xuất khẩu

• Thiếu khả năng cạnh tranh trong sản xuất một số cây (bông, mía)

• Chất lượng sản phẩm sơ chế tại các nông hộ tương đối thấp

• Hầu hết nông sản chưa có nhãn mác/ thương hiệu trên thị trường quốc tế

• Thiếu sự liên kết giữa nhà quản lý, Công ty và nông dân và giữa các Viện nghiên cứu của Bộ Nông nghiệp và PTNT với Bộ Kế hoạch đầu tư

• Việc tiếp thị những thị trường mới còn yếu.

• Hệ thống chuyển giao TBKT cho nông dân còn yếu.

Những cơ hội Những thách thức

• Chất lượng, GAP và an tòan thực phẩm được cải thiện sẽ có nhiều cơ hội mở rộng thị trường sau khi gia nhập AFTA and WTO.

• Da dạng hóa sản phẩm trên cơ sở mở rộng nhu cầu của thị trường xuất khẩu và nội địa đối với các cây CN

• Phân loại đất và môi trường để xác định những vùng phù hợp nhất để mở rộng diện tích cho tất cả các cây

• Phát triển hệ thông sx chi phí thấp và cải thiện sơ chế và bảo quản tại nông hộ (người sx)

• Phát triển hệ thống sx thâm canh tập trung vào các giống NS cao, chất lượng tốt và GAP

• Trong thời gian tới phát triển các biện pháp canh tác và quản lý, phòng trừ dịch hại tiên tiến

• Liên doanh để cải thiện trang thiết bị chế biến

• Liên kết với công ty chế biến và xuất khẩu để đẩy mạnh việc cung cấp các nguyên liệu thô chất lượng cao cho chế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Khi gia nhập WTO có thể các chi phí sẽ tăng để đạt được các tiêu chuẩn của thị trường quốc tế

• Sự thất bại của lĩnh vực cây CN do đầu tư vào hệ thống chế biến tiên tiến sẽ ảnh hưởng tới sự tăng trưởng của sx và kim ngạch xuất khẩu trong tương lai • Có sự cạnh tranh với các sản phẩm NN

khác rẻ hơn và tốt hơn khác trong xuất khẩu và tiêu dùng nội địa

• Có sự cạnh tranh với các nước sx khác đặc biệt đối với những cây trồng không có khả năng cạnh tranh (bông, mía) • Sự biến động về giá do sự thay đổi cán

cân cung-cầu của thế giới

• Những yêu cầu nghiêm ngặt về chất lượng sản phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm

biến và xuất khẩu

• Đầu tư vào các Chương trình nghiên cứu để đáp ứng nhu cầu cảu ling vực cây CN và xuất khẩu

• Xây dựng các công thức luân canh/xen canh phù hợp để tối ưu hóa thu nhập cho người trồng trọt và giảm đến mức thấp nhất rủi ro về sự biến động and pests and diseases

• Có nhiều cơ hội nắm được thông tin và cơ hội tiếp xúc quốc tế để nâng cao năng lực sản xuất.

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Những lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển " pot (Trang 34 - 38)