Liên kết với các tỉnh khác để tạo việc làm cho ngời lao động nhằm giảm di dân vào Hà Nộ

Một phần của tài liệu Việc làm cho người lao động ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hoá (Trang 116 - 127)

- Tuyển vào khu vực Nhà nớc Tuyển vào KV ngoài Nhà nớc

3.3.10. Liên kết với các tỉnh khác để tạo việc làm cho ngời lao động nhằm giảm di dân vào Hà Nộ

nhằm giảm di dân vào Hà Nội

Đây là một giải pháp cần thiết, vì Hà Nội là một trong những địa bàn có tốc độ đô thị hoá cao, đi cùng với đó là tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của lao động cả nội thành và ngoại thành là hết sức gay gắt. Trong khi khả năng giải quyết việc làm của Thành phố còn hạn chế. Do đó, nếu lực lợng lao động ở các địa phơng khác lại di chuyển vào Hà Nội để tìm việc làm thì vô hình chung, sẽ làm cho tình trạng thất nghiệp của lực lợng lao động của Thành phố không giảm đi mà còn có chiều hớng tăng lên.( ở đây chúng tôi chỉ muốn đề cập đến khía cạnh lực lợng lao động giản đơn vì lao động của khu vực ngoại thành Hà Nội chiếm phần lớn là lao động cha qua đào tạo, do đó cần nhiều việc làm sử dụng lao động giản đơn). Vì thế, để hạn chế số lợng lao động giản đơn ở các tỉnh khác di chuyển vào Hà Nội, chúng ta không thể

sử dụng biện pháp hành chính mà hiệu quả nhất chính là tạo sự liên kết với các tỉnh có nhiều lao động di c để tạo việc làm tại chỗ cho họ. Bằng biện pháp:

+ Hỗ trợ các tỉnh lân cận phát triển kinh tế- xã hội tạo thêm việc làm cho ngời lao động ở tại địa phơng .

+ Liên kết đào tạo nghề cho ngời lao động ở ngay tại địa phơng đó, để họ có thể tìm đợc công việc ngay tại quê hơng.

+ Tạo mối liên hệ chặt chẽ giữa các cơ quan về lao động- việc làm của Hà Nội với các địa phơng lân cận để có thể cung cấp thông tin lao động một cách kịp thời. Qua đó, Thành phố có thể truyền tải những thông tin trên, cho các lao động di c để họ di chuyển đến những địa phơng đang có nhu cầu tuyển dụng để tìm kiếm việc làm phù hợp.

Kết luận

Việc làm cho ngời lao động là một vấn đề quan trọng vì nó đem lại sự phát triển ổn định và bền vững của một đất nớc. Với những quốc gia trong giai đoạn đầu của công cuộc CNH,HĐH thì vấn đề này càng cấp bách. Với đặc thù của một quốc gia có trên 80% dân số sống ở khu vực nông thôn, ngoại thành nh Việt Nam thì nhiệm vụ này lại càng quan trọng hơn bao giờ hết. Khi ngời lao động ở khu vực ngoại thành bị mất việc làm do tác động của quá trình đô thị hoá thì Nhà nớc, các tổ chức kinh tế và bản thân ngời lao động sẽ phải làm gì để tạo việc làm cho họ, đào tạo nghề gì để họ có thể chuyển sang những ngành nghề mới và sẽ tạo việc làm nh thế nào? Đây là những câu hỏi cần phải đợc quan tâm và giải đáp một cách hợp lý, để vừa đảm bảo phát triển kinh tế vừa đảm bảo ổn định xã hội.

Hà Nội là thủ đô của cả nớc, nơi quá trình đô thị hóa đang diễn ra với tốc độ cao. Những tích cực mà nó đem lại là rất lớn nhng những tác động tiêu cực cũng không ít, trong đó mất việc làm của ngời lao động ở khu vực ngoại thành khi bị thu hồi đất hoặc do chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa là mặt tiêu cực nổi bật. Đây là một nhiệm vụ rất quan trọng của Thành phố vì chỉ khi nào khu vực ngoại thành có sự phát triển ổn định, bền vững thì khi đó thành phố mới thực sự đảm bảo sự phát triển toàn diện và bền vững.

Trên cơ sở những phân tích về thực trạng tạo việc làm cho ngời lao động ở khu vực ngoại thành đã chỉ ra rằng: khu vực này hiện nay bên cạnh tỷ lệ thất nghiệp cao thì tình trạng thiếu việc làm cũng đang ngày càng gia tăng mặc dù đã có nhiều chơng trình, giải pháp đợc đa ra để giải quyết. Luận văn cũng cố gắng luận giải những điều kiện thuận lợi và những khó khăn mà Hà Nội sẽ gặp phải khi tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp cũng nh tăng thời

gian sử dụng lao động của lực lợng lao động ở đây. Trên cơ sở đó tác giả mạnh dạn đa ra một số giải pháp mà theo tác giả là có tính khả thi cao trong thực tiễn, góp phần vào sự phát triển chung của thành phố trên nhiều lĩnh vực trong đó có lĩnh vực lao động - việc làm.

1. Bùi Xuân An (2005), Giải quyết việc làm ở Thái Bình: thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 2. Ban Chỉ đạo điều tra lao động - việc làm Trung ơng (2005), Báo cáo kết

quả điều tra Lao động - Việc làm 1/7/2005, Hà Nội.

3. Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội (2002), Số liệu Thống kê Lao động - Việc

làm ở Việt Nam 2001, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

4. Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội (2003), Số liệu Thống kê Lao động - Việc

làm ở Việt Nam 2002, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.

5. Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội (2004), Số liệu Thống kê Lao động -

Việc làm ở Việt Nam 2003, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.

6. Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội (2004), Niên giám thống kê Lao

động thơng binh và xã hội, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.

7. Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội (2004), Đánh giá việc thực hiện chiến lợc việc làm giai đoạn 2001- 2005 và xây dựng chiến lợc việc làm

trong thời kỳ Đại hội X (2006 - 2010), Đề tài khoa học cấp Bộ.

8. Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội (2005), Số liệu Thống kê Lao động -

Việc làm ở Việt Nam 2004, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.

9. Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội (2006), Số liệu Thống kê Lao động - Việc

làm ở Việt Nam 2005, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.

10. Bộ Luật lao động - Nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003),

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11.Trần Đình Chín (2003), "Giải quyết việc làm cho ngời lao động ở các tỉnh duyên hải trung bộ và một số vấn đề đặt ra", Tạp chí Khoa học chính trị, (4), tr.26-31.

12.Nguyễn Sinh Cúc (2003), "Giải quyết việc làm ở nông thôn và những vấn đề đặt ra", Tạp chí Con số và Sự kiện, (8).

15.Nguyễn Hữu Dũng (2004), "Giải quyết vấn đề lao động - việc làm trong quá trình đô thị hoá nông nghiệp nông thôn", Tạp chí Lao động - xã hội, (246, 247), tr 32-35.

16.Nguyễn Hữu Dũng (2005), "Thị trờng lao động: Thực trạng và giải pháp",

Tạp chí Lý luận chính trị, (8), tr 79- 83, 90.

17.Phạm Bảo Dơng (2004), "Xây dựng các hình thức tổ chức sản xuất phù hợp trong nông nghiệp, nông thôn", Tạp chí Kinh tế và dự báo, (96), tr.12- 14.

18.Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp

hành Trung ơng khoá VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc

lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22.Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng bộ Thành phố Hà Nội (2001), Văn kiện

Đại hội Đại biểu lần thứ XIII Đảng bộ thành phố Hà Nội.

23.Đảng Cộng sản Việt Nam -Đảng bộ Thành phố Hà Nội (2006), Văn kiện

Đại hội Đại biểu lần thứ XIV Đảng bộ thành phố Hà Nội.

24.Mỹ Hạnh (2003), "Bài toán việc làm cho nông dân trớc cơn lốc đô thị hoá", Tạp chí Lao động - xã hội (224 + 225), tr 33-34.

25.Phạm Thị Thu Hằng (2002), Tạo việc làm tốt bằng các chính sách phát

27.Nguyễn Thanh Hoà (2006), "Xuất khẩu lao động 5 năm qua và định hớng giai đoạn 2006 - 2010", Tạp chí Lao động - xã hội, (278), tr 9-10.

28.Phạm Văn Hồng (2004), "Nhận định về việc phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ từ một số kết quả điều tra ban đầu của Phòng thơng mại và Công nghiệp Việt Nam", Tạp chí Kinh tế và Phát triển, (90), tr 43- 45.

29.Lê Mạnh Hùng (2005), "Kinh nghiệm phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp trong nông thôn ở một số nớc Châu á và bài học đối với Việt Nam", Tạp chí Kinh tế và phát triển, (91), tr 43 - 45.

30.Nguyễn Mạnh Hùng (2005), “Công tác Lao động – Thơng binh và Xã hội góp phần thúc đẩy sự phát triển của TP Đà Nẵng”, Tạp chí Lao động

xã hội (259), tr 13, 14.

31.Nguyễn Hoàng Long (2003), "Giải quyết việc làm trong thời kỳ đẩy mạnh tốc độ đô thị hoá ở Đà Nẵng", Tạp chí Lao động - xã hội, (218), tr 16-17.

32.Đinh Mẫn (1999), Tạo việc làm cho ngời lao động ở Thừa Thiên Huế từ

nay đến 2010, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân.

33.Hồng Minh (2005), "Hà Nội giải quyết việc làm cho lao động khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất", Tạp chí Lao động - xã hội, (270), tr.22- 23, 39.

34.Lê Du Phong, Nguyễn Văn áng, Hoàng Văn Hoa (2002), ảnh hởng của

đô thị hoá đến nông thôn ngoại thành Hà Nội. Thực trạng và giải pháp,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

35.Trơng Văn Phúc (2004), "Thực trạng Lao động - việc làm qua kết quả điều tra 1/7/2004, Tạp chí Lao động - Xã hội, (251), tr 36- 40.

36.Phạm Thị Thu Phơng (2004), "Vấn đề việc làm - thất nghiệp ở khu vực thành thị thực trạng và giải pháp", Tạp chí Kinh tế và dự báo, tr 6-7.

38.Nguyễn Thế Quang (2006), "Hà Nội với các biện pháp trợ giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ", Tạp chí Lao động - xã hội, (283), tr 23-25.

39.Sở Lao động – Thơng binh và Xã hội Hà Nội, Phòng Lao động – Việc làm (2006): Báo cáo tổng hợp kết quả giải quyết việc làm của Thành

phố Hà Nội 2001- 2005.

40.Phạm Đức Thành (2002), "Vấn đề giải quyết việc làm ở Việt Nam", Tạp chí Kinh tế và Phát triển, (64).

41.Thành uỷ Hà Nội (2001), Chơng trình 09 về giải quyết một số vấn đề xã

hội bức xúc giai đoạn 2001 - 2005.

42.Thành uỷ Hà Nội (2001), Chơng trình 12 về phát triển kinh tế ngoại

thành và từng bớc hiện đại hoá nông thôn (2001- 2005).

43.Thành uỷ Hà Nội (2006), Chơng trình 05 về phát triển kinh tế ngoại thành và từng bớc hiện đại hoá nông thôn (2006- 2010).

44.Vũ Đình Thắng (2002), "Vấn đề việc làm cho lao động ở nông thôn", Tạp chí Kinh tế và Phát triển, (3).

45.Phạm Quý Thọ (2003), Thị trờng lao động ở Việt Nam - Thực trạng và

các giải pháp phát triển, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.

46.Trần Thị Thu (2002), Tạo việc làm cho lao động nữ Hà Nội trong thời kỳ

công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trờng Đại học

Kinh tế quốc dân.

47.Bùi Thanh Thuỷ (2005), Việc làm và chính sách tạo việc làm ở Hải D-

ơng hiện nay, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ

Chí Minh.

48.Nguyễn Tiệp (2004), "Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn: Các giải pháp tạo thêm việc làm", Tạp chí Lao động và Công đoàn, (309), tr 6-7.

đô thị hoá trên địa bàn Hà Nội, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.

51. Nguyễn Tiệp (2006), "Một số giải pháp tạo việc làm gắn với giải quyết các vấn đề xã hội tại Hà Nội", Tạp chí Lao động - xã hội, (289), tr 39-41.

52.Trờng Đại học Kinh tế quốc dân (2005), Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm của ngời có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, nhu cầu công cộng

và lợi ích quốc gia, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nớc, Hà Nội.

53.Trờng Đại học Quốc gia Hà Nội, Trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (1999), Giáo trình Luật Lao động, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

54.Bùi Anh Tuấn (1999), Tạo việc làm cho ngời lao động qua vốn đầu t nớc

ngoài trực tiếp vào Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trờng Đại học

Kinh tế quốc dân.

55.Đỗ Thế Tùng (2002), "ảnh hởng của nền kinh tế tri thức với vấn đề giải quyết việc làm ở Việt Nam", Tạp chí Lao động và Công đoàn, (261).

56.Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2002), Đề án giải quyết việc làm Thành phố Hà Nội giai đoạn 2003- 2005.

57.Nguyễn Thị Hải Vân (2006), "Những giải pháp đột phá trong chơng trình việc làm giai đoạn 2006 - 2010", Tạp chí Lao động - xã hội, (282), tr 13- 14, 17.

58.Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng (2003), Một số vấn đề về

phát triển thị trờng lao động ở Việt Nam, Nxb Khoa học - Kỹ thuật, Hà

Nội.

Phụ lục Phụ lục1

Phát triển và phân bố các ngành công nghiệp mới

Tăng việc làm và dân số

trong vùng Tạo ra các ngoại ứng tới các hoạt động kinh tế cấu hạ tầng tốt Cung cấp kết hơn cho sản

xuất và đời sống Nâng cao trình độ

của lao động công nghiệp

Phát triển các ngành sản xuất đáp ứng nhu cầu đầu vào của

công nghiệp

Thu hút thêm vốn đầu tư và sự phân bổ các doanh

nghiệp mới

Tăng nguồn thu cho ngân sách

Mở rộng quy mô và phát triển các ngành dịch vụ đáp ứng nhu

cầu sản xuất và đời sống

Nâng cao phúc lợi x hội cho các ã

Chỉ tiêu Cả nớc Hà Nội TP HCM Hải Phòng Đà Nẵng Phần còn lại Dân số (1.000 ngời) 82069,8 3082,8 6063,0 1772,5 763,3 70388,2 Tỷ trọng dân số (%) 100,0 3,75 7,38 2,15 0,93 85,79 GDP (Tỷ đồng) 362092 30526,7 79121 12521,5 9564,4 230358,4 Tỷ trọng GDP (%) 100,0 8,43 21,85 3,45 2,64 63,63 Tốc độ tăng GDP (%) 7,69 11,12 11,6 11,39 13,26 …… GDP bình quân(Tr. Đ) 8,69 18,2 21,7 10,01 12,5 ……. Hệ số GDP bình quân so với cả nớc (lần) 1,0 2,09 2,49 1,15 1,43 ……. GTSX công nghiệp (Tỷ đồng) 354030 35365,8 102063 18269,9 7059,5 191271,8 Tỷ trọngGTSXCN (%) 100,0 9,9 28,8 5,1 1,9 54,3

Giá trị xuất khẩu (Tr. USD) 26003 2164,2 9816,0 700,5 310,4 13011,9

Tỷ trọng GTXK (%) 100,0 8,3 37,7 2,7 1,2 50,1

Giải quyết việc làm (ngời) …… 78000 221600 39100 24400 …….

[5, tr.126, 144]; [9, tr.160]

Đơn vị tính: %

2003 2005

Tổng số Nữ Tổng số Nữ

Toàn thành phố 100,00 --- 100,00 100.00

Cha qua đào tạo 49,53 ---- 38,58 43.09

CNKT không có bằng 3,98 --- 17,04 16,39

CNKT có bằng\chứng chỉ 7,91 --- 9,77 5,20

Sơ cấp 7,61 -- 1,23 1,34

Trung học chuyên nghiệp 9,05 -- 9,37 10,38

Cao đẳng, đại học 21,93 -- 24,01 23,61

Thành thị

Cha qua đào tạo 31,77 -- 25,22 26,86

CNKT không có bằng 4,85 -- 15,69 16,09

CNKT có bằng\chứng chỉ 10,14 -- 12,00 7,26

Sơ cấp 6,54 -- 1,45 1,50

Trung học chuyên nghiệp 12,16 -- 10,25 12,19

Cao đẳng, đại học 34,54 -- 35,39 35,38

Ngoại thành

Cha qua đào tạo 72,77 -- 59,69 66,82

CNKT không có bằng 2,84 -- 19,18 16,82

CNKT có bằng\chứng chỉ 4,99 -- 6,23 2,18

Sơ cấp 9,00 -- 0,88 1,09

Trung học chuyên nghiệp 4,99 -- 7,98 6,07

Một phần của tài liệu Việc làm cho người lao động ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hoá (Trang 116 - 127)