Phát triển ngành nghề phù hợp với khu vực ngoại thành

Một phần của tài liệu Việc làm cho người lao động ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hoá (Trang 97 - 104)

- Tuyển vào khu vực Nhà nớc Tuyển vào KV ngoài Nhà nớc

3.3.3. Phát triển ngành nghề phù hợp với khu vực ngoại thành

* Ngành sử dụng nhiều lao động để tạo thêm nhiều chỗ làm mới

Theo đánh giá của nhiều nhà nghiên cứu, giải pháp này là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm của những nớc trong thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hoá. Đặc biệt, là những quốc gia đang phát triển với một cơ cấu kinh tế và lao động lạc hậu nh Việt Nam. Một số quốc gia và vùng lãnh thổ nh Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản trong những năm đầu của quá trình phát triển cũng đ… a ra chính sách phát triển kinh tế theo chiều hớng đề cao sự ổn định vễ xã hội trong đó đặc biệt chú trọng đến lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn. Hàn Quốc đợc đánh giá là quốc gia thành công trong việc kết hợp hài hoà giữa chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế với chính sách phát triển nguồn nhân lực nông thôn và tạo việc làm cho lao động khu vực nông thôn trên cơ sở phát triển các ngành công nghiệp xuất khẩu và dịch vụ. Những năm đầu của quá trình CNH,HĐH Hàn Quốc chú trọng vào phát triển những ngành nghề có hàm lợng lao động cao để thu hút lao động nông thôn vào đây. Sau đó, thông qua các quá trình phát triển của hệ thống giáo dục và đào tạo thì lao động nông thôn dần dần đợc đào tạo ở những ngành nh công nghiệp luyện kim,

hóa chất, đóng tàu.. Chính điều này, đã từng bớc tạo việc làm cho ngời lao động đáp ứng nhu cầu cho quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá. Nhờ đó, lao động nông nghiệp đã giảm từ 74,1% năm 1950 xuống còn 38,6% năm 1980 và không xảy ra những vấn đề xã hội lớn.

Đối với ngoại thành Hà Nội, từ yêu cầu phải nhiều tạo việc làm mới cho lao động chuyển đổi do tác động của quá trình đô thị hoá. Tuy nhiên, do ở đây số lợng lao động lớn, đa phần lại là lao động giản đơn. Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu giải quyết lao động d thừa và tạo thêm việc làm đòi hỏi:

+ Bên cạnh việc phát triển những ngành công nghệ cao: điện tử, viễn thông... thì cũng phải phát triển những ngành ở trình độ kỹ thuật trung bình: chế biến đồ gỗ, chế biến thuỷ sản... cần phải phát triển, mở rộng những ngành sử dụng nhiều lao động nh may mặc, da giày, các ngành dịch vụ - th- ơng mại …

+ Đẩy mạnh sự phát triển những ngành, nghề thủ công truyền thống: gốm sứ, dệt, đúc đồng.. để thu hút thêm nhiều lao động, tạo thêm việc làm.

* Phát triển ngành nghề mới để giải quyết việc làm tại chỗ

Đây là một yêu cầu mới trong điều kiện chuyển đổi hoạt động kinh tế khi cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động trong lĩnh vực nông nghiệp giảm xuống còn cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động trong các ngành công nghiệp và dịch vụ tăng lên. Làm cho số lao động dôi d tăng lên do sự chuyển đổi cơ cấu này. Hớng tốt nhất là làm sao tạo việc làm một cách hiệu quả và ổn định cho số lao động này theo phơng châm “Ly nông bất ly hơng”để tránh sức ép cho khu vực thành thị.

Yêu cầu này đòi hỏi các cấp chính quyền của Thành phố, cũng nh bản thân ngời lao động phải tìm những hớng phát triển ngành nghề nào để ngời lao động ở khu vực ngoại thành yên tâm sản xuất kinh doanh và không di chuyển vào khu vực nội thành. Các hớng nh phát triển các hoạt động dịch vụ gắn với phục vụ sản xuất nông nghiệp là: cung cấp cây, con giống; cung cấp

phân bón; cung cấp thông tin thị trờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; hình thành và phát triển một số làng nghề mới để cung cấp một số sản phẩm dịch vụ, phục vụ cuộc sống cho ngời dân hay khôi phục và phát triển mạnh mẽ những làng nghề thủ công truyền thống trên cơ sở có áp dụng khoa học, kỹ thuật trong một số công đoạn để nâng cao năng suất lao động, làm ra nhiều sản phẩm có chất lợng tốt…

Trong lĩnh vực nông nghiệp phải dựa vào lợi thế của từng địa phơng để phát triển những loại cây trồng, vật nuôi cho phù hợp theo hớng gắn sản xuất nông nghiệp với bảo vệ môi trờng sinh thái. Trên cơ sở những số liệu tính toán, thành phố phải đa ra một quy hoạch cụ thể về diện tích đất nông nghiệp ổn định để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Với quy hoạch này thì sẽ đảm bảo đa diện tích trồng rau từ 8.000 ha (năm 2005) lên 12.000 ha (năm 2010) với quy mô tập trung ở các hyện Đông Anh, Gia Lâm, Sóc Sơn, Thanh Trì. Phấn đấu đến năm 2010, diện tích trồng hoa, cây cảnh ổn định đạt 3.000 ha ở Từ Liêm, Đông Anh, Gia Lâm v Tây Hồ, gắn với việcà

hình th nh một trung tâm buôn bán hoa ở phía Bắc H Nội (Huyện Từà à

Liêm) [43, tr.6]. Mở rộng diện tích cây ăn quả (cả tập trung v phân tán)à

nhằm nâng cao hiệu qủa kinh tế, tạo cảnh quan, môi trờng sinh thái Thủ đô. Chú trọng sản xuất các loại giống rau, hoa, cây ăn qủa, cây cảnh chất lợng cao cung cấp cho Thành phố v các tỉnh trong vùngà .

Phát triển chăn nuôi lợn nạc, bò thịt chất lợng cao v gia cầm an to nà à

dịch bệnh. Sớm chấm dứt việc chăn nuôi gia súc, gia cầm tại các quận nội th nh. Phát triển mạnh các hình thực trang trại tổng hợp v chuyên ng nh;à à à

phấn đến năm 2010, các huyện ngoại th nh chủ yếu chỉ còn hình thứcà

chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hớng tập trung, xa khu dân c, đợc đầu t hạ tầng v kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt theo hà ớng hiện đại. Khuyến khích đầu t kết hợp chăn nuôi với giết mổ, chế biến v tiêu thụ sản phẩm. à

Mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản, đến năm 2010 tập trung ở Thanh Trì v các xã vùng trũng của huyện Sóc Sơn. Kết hợp nuôi trồngà

thuỷ sản với phát triển du lịch sinh thái. Phát triển lâm nghiệp cùng với du lịch sinh thái tại vùng Sóc Sơn theo nhiều mô hình nh: mô hình vờn quả du lịch; mô hình nuôi thả cả- cây ăn quả - dịch vụ câu cá giải trí; mô hình cây ăn quả - cây lâu năm- nuôi gia cầm theo phơng thức công nghiệp kết hợp chăn thả sinh thái ở vùng đồi núi...

* Phát triển công nghiệp nông thôn (CNNT), chú trọng công nghiệp chế biến để tạo việc làm

Trong lĩnh vực công nghiệp, với đặc thù của khu vực ngoại thành thì giải pháp phải đề cập đến một nội dung quan trọng đó là phát triển công nghiệp nông thôn (CNNT), trong đó trú trọng phát triển công nghiệp chế biến để giải quyết việc làm cũng nh tạo ra những chỗ làm mới, gắn với nền sản xuất nông nghiệp và đặc biệt gắn với lực lợng lao động cha qua đào tạo về trình độ tay nghề, lao động giản đơn ở khu vực ngoại thành, khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Đây còn là một giải pháp để giảm sức ép di dân từ nông thôn, ngoại thành vào khu vực thành thị, là giải pháp phù hợp cho điều kiện của những nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam

CNNT thờng gồm nhiều hoạt động với những hình thức chủ yếu sau:Sản xuất công nghiệp; Chế biến nông sản; Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ; Th- ơng mại và dịch vụ

Các hoạt động công nghiệp trên có thể trong khuôn khổ hộ gia đình hoặc là các doanh nghiệp có địa bàn tại khu vực nông thôn, ngoại thành. Với việc phát triển công nghiệp nông thôn là một trong nhiều chính sách để phát triển các hoạt động phi nông nghiệp nhằm hớng tới mục tiêu: tạo công ăn việc làm; giảm đói nghèo; đóng góp vào tăng tởng kinh tế; đa dạng hoá thu nhập tăng dự phòng rủi ro; giảm sức ép di c thành thị. Nhờ việc phát triển CNNT nó có thể thu hút một lợng lớn lao động ở khu vực này vào làm việc, giải quyết đợc vấn đề lao động dôi d.

Trong điều kiện chúng ta khẳng định CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn là một trong những nhiệm vụ trung tâm trớc mắt trong toàn bộ nội dung

CNH,HĐH đất nớc để phát triển nông nghiệp, nông thôn nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn sang theo hớng sản xuất hàng hoá lớn và lao động nông nghiệp sang sản xuất phi nông nghiệp, tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngời dân. Chính điều này đòi hỏi chúng ta phải không ngừng đầu t máy móc, kỹ thuật để từng bớc hiện đại hoá sản xuất nông nghiệp, phát triển ở khu vực ngoại thành những nhà máy chế biến các loại sản phẩm từ nông nghiệp qua đó góp phần mở ra một hớng phát triển sản xuất vừa nâng cao giá trị sản phẩm và tạo thêm việc làm cho ngời lao động. Với lợi thế về các sản phẩm nông nghiệp, ngoại thành Hà Nội cần tiếp tục phát triển, xây dựng một số cơ sở giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm tập trung, hình thành những cơ sở sơ chế, chế biến rau, hoa quả tập trung với quy mô hiện đại. Nguồn vốn cho vay để xây dựng, đổi mới thiết bị công nghệ từ Quỹ hỗ trợ phát triển với lãi suất u đãi.

* Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNN&V) ở nông thôn

Trong giải pháp này cũng còn một nội dung cần đợc đề cập đến đó là với đặc thù ở nông thôn, do cơ sở vật chất cha thực sự phát triển cao và quy mô sản xuất chủ yếu là quy mô nhỏ vì vậy việc chúng ta phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNN&V) ở khu vực này cũng là một giải pháp quan trọng để tạo thêm việc làm.

Theo một số tác giả thì đây thực sự là một giải pháp phù hợp với nông thôn, ngoại thành của đất nớc trong giai đoạn hiện nay. Chỉ tính từ khi đổi mới đến nay, đội ngũ DNN&V ở nông thôn có khoảng 40.500 cơ sở sản xuất kinh doanh. Trong đó doanh nghiệp nhà nớc 14,6%, hợp tác xã là 5.76%, doanh nghiệp t nhân là 80,08%; theo lĩnh vực hoạt động có 18,62% doanh nghiệp chế biến nông - lâm- thuỷ sản, 32,5% sản xuất tiểu thủ công nghiệp và xây dựng, 49,8% doanh nghiệp dịch vụ. Hiện nay, theo số liệu thống kê thì bình quân một DNN&V ở nông thôn sử dụng khoảng 30 lao động, tuy số lợng không lớn nhng do có số lợng lớn doanh nghiệp nên khả năng giải quyết

việc làm cho nguời lao động là rất khả quan (khoảng 97%). DNN&V ở nông thôn đã giải quyết việc làm cho khoảng 1,215 triệu ngời chiếm khoảng 3,85% tổng số lao động làm việc của nông thôn, trong đó số lao động thờng xuyên là 71,43% và 28,57% lao động thời vụ. Ngoài ra, DNN&V còn là khu vực năng động và thích ứng nhanh với những thay đổi của thị trờng, góp phần giữ gìn và phát triển các làng nghề truyền thống.

Để tiếp tục thúc đẩy sự phát triển của khu vực này để góp phần tạo việc làm cho ngời lao động, đặc biệt là lao động ngoại thành theo chúng tôi Nhà nớc cần:

- Tiếp tục có sự hỗ trợ về kinh tế, pháp lý và u đãi: cho vay vốn với lãi suất thấp, hỗ trợ lãi suất đầu t thông qua Quỹ trợ giúp DNN&V, luật khuyến khích đầu t trong nớc,

- Ưu đãi về cung cấp mặt bằng phục vụ cho sản xuất. Qua đó, doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất, đầu t đổi mới về kỹ thuật - công nghệ. Đối với khu vực ngoại thành Hà Nội, để thực hiện giải pháp này thành phố phải đẩy mạnh sự phát triển hơn nữa của khu công nghiệp vừa và nhỏ: Vĩnh Tuy, Từ Liêm, Cầu Giấy, Gia Lâm, Thanh Trì, Đông Anh để thu hút các nhà đầu t tham gia sản xuất kinh doanh những sản phẩm gắn với quy mô nhỏ nhờ đó có những điều kiện để thu hút lao động, tạo thêm việc làm.

- Tạo điều kiện cho các DNN&V tiếp cận đợc nhiều nguồn vốn và sự trợ giúp từ trong nớc và nớc ngoài.

* Phát triển ngành nghề thủ công truyền thống

So với các địa phơng khác trong cả nớc, Hà Nội có những nét đặc trng văn hoá đồng thời có các nghề truyền thống với các sản phẩm cổ truyền nổi tiêng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và sinh hoạt nh: Dệt Yên Thái, Vàng Định Công, đúc đồng Ngũ Xã Trong lịch sử phát triển của Thủ đô những… ngành, nghề truyền thống đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển kinh tế cũng nh tạo nhiều việc làm ngời lao động. Việc khôi phục và phát triển những làng nghề thủ công truyền thống, cụm sản xuất làng nghề tập trung

nh: gốm sứ Bát Tràng; đồ gỗ cao cấp Vân Hà, Liên Hà, dự án xây dựng cụm sản xuất làng nghề tập trung Kiêu Kỵ đây là những sản phẩm có giá trị… kinh tế cao để cung ứng sản phẩm cho thị trờng trong nớc và thị trờng xuất khẩu. Nhờ có sự phát triển các làng nghề đã góp phần hình thành những thị trấn, thị tứ bao quanh khu vực nội thành, trở thành nơi đáp ứng cầu về lao động ở đây. Tuy nhiên, do còn mang tính nhỏ lẻ, hoạt động sản xuất còn manh mún, công nghệ lạc hậu vì thế để tiếp tục duy trì sự tồn tại và phát triển hơn nữa đòi hỏi những làng nghề này phải đợc đổi mới nên Thành phố cần:

+ Tập trung phát triển một cách hiệu quả những cụm công nghiệp làng nghề để thu hút các hộ kinh doanh gia đình, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở làng nghề; mở rộng mặt bằng cho sản xuất từ đó tăng cờng áp dụng tiến bộ về kỹ thuật, công nghệ trong một số khâu để mở rộng quy mô sản xuất... nhờ đó nó sẽ góp phần biến đổi cơ cấu lao động, tạo ra một đội ngũ lao động có trình độ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng phi nông nghiệp và hơn hết là giải quyết đợc nhiều việc làm cho lao động nông thôn. Theo một số thống kê, thì việc phát triển các cụm công nghiệp làng nghề ngoài tạo việc làm cho lao động địa phơng còn thu hút khoảng 1/3 lao động từ các địa ph- ơng khác tới.

+ Tạo dựng những cơ sở, điều kiện qua đó thiết lập mối quan hệ và phát triển mối quan hệ sản xuất gia công công nghiệp giữa khu sản xuất tiểu công nghiệp với khu sản xuất đại công nghiệp. Qua đó, tạo ra sự bổ xung cho nhau giữa hai khu vực này, góp phần để tạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao động, nhất là lao động ở khu vực ngoại thành.

+ Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bình đẳng tiếp cận mọi nguồn lực và cơ hội đầu t: công khai quy hoạch sử dụng đất cho các khu công nghiệp vừa và nhỏ, danh mục các dự án đầu t theo hớng xã hội hoá; tạo điều kiện để các doanh nghiệp đợc tiếp cận nguồn vốn vay từ các quỹ, ngân hàng.

+ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục và đào tạo để nâng cao nhận thức cho ngời lao động về an toàn, vệ sinh lao động. Làm cho ngời lao

động nhận thức rõ tác hại của sự ô nhiêm môi trờng đến sức khoẻ con ngời và chất lợng cuộc sống. Đi cùng với đó là công tác kiểm tra, đánh giá tác hại và những hình thức xử lý nghiêm minh đối với những cơ sở sản xuất không tuân thủ nghiêm túc về an toàn và vệ sinh lao động.

+ Khuyến khích, u đãi về thuế, pháp lý.. với các doanh nghiệp có quan hệ làm ăn, ký hợp đồng bao thầu các sản phẩm từ các làng nghề.

Một phần của tài liệu Việc làm cho người lao động ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hoá (Trang 97 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w