Tác động đến cầu sức lao động

Một phần của tài liệu Việc làm cho người lao động ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hoá (Trang 25 - 27)

Có nhiều quan niệm khác nhau về cầu lao động, nhng theo hai tác giả Nguyễn Hữu Dũng và Trần Hữu Trung trong cuốn “Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam ” thì: Cầu về lao động là khả năng thuê mớn lao động trên thị trờng lao động.

Cũng có quan niệm phân tích một cách rõ ràng hơn cầu về sức lao động:

là nhu cầu về sức lao động của một quốc gia, một địa phơng một ngành hay một doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định, nhu cầu này thể hiện

qua khả năng thuê mớn lao động trên thị trờng lao động. Nh vậy, theo khái

niệm thì đó chính là nhu cầu mà những ngời thuê lao động cần sử dụng một số lợng nhất định về lao động để kết hợp với t liệu sản xuất đã có.

Theo lý thuyết, cầu về lao động cũng đợc phân chia thành hai loại: cầu thực tế và cầu tiềm năng.

Cầu thực tế về lao động: là nhu cầu thực tế về lao động cần sử dụng tại

một thời điểm nhất định, thể hiện qua số lợng những chỗ làm việc trống và chỗ làm viịc mới.

Cầu tiềm năng về lao động: là nhu cầu về lao động cho tổng số chỗ làm

việc có thể có đợc, sau khi đã tính đến các yếu tố ảnh hởng đến khả năng tạo việc làm trong tơng lai nh vốn, đất đai, t liệu sản xuất, công nghệ và cả những điều kiện khác nh chính trị, xã hội v.v..

Cầu về lao động bao gồm hai mặt: Thứ nhất, là cầu về chất lợng lao động. Thứ hai, là cầu về số lợng lao động.

Xét từ góc độ số lợng, trong điều kiện năng suất lao động không biến đổi cầu về sức lao động xã hội tỷ lệ thuận với quy mô và tốc độ sản xuất. Nếu quy mô sản xuất không đổi, cầu về sức lao động tỷ lệ nghịch với năng suất lao động.

Còn xét từ góc độ chất lợng, việc nâng cao năng suất lao động, mở rộng quy mô, tiền vốn, tri thức của doanh nghiệp, ngày càng đòi hỏi cầu về chất lợng sức lao động phải tăng lên trong tổng số lao động đợc sử dụng.

Khi xảy ra quá trình đô thị hoá, tất yếu nó đòi hỏi không chỉ ngời sử dụng lao động mà cả ngời lao động cũng có nhu cầu, đòi hỏi chính đáng cần đợc giải quyết đó chính là vấn đề việc làm. Bởi vì:

- Do quá trình CNH,HĐH thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế làm xuất hiện nhiều ngành kinh tế mới, nhiều mô hình sản xuất kinh doanh mới. Chính vì vậy, các nhà tuyển dụng có nhu cầu tuyển thêm lao động. Hàng loạt những ngành mới nh công nghệ thông tin; viễn thông; thơng mại điện tử.. hay sự xuất hiện của những làng nghề mới có nhu cầu tuyển dụng lao động mới từ đó có tác động đến cầu về lao động

- Việc mở rộng sản xuất kinh doanh cũng có tác động đến cầu về lao động. Trong quá trình CNH,HĐH luôn luôn có sự tái sản xuất mở rộng. Một phần thu nhập quốc dân đợc tích luỹ lại để mở rộng sản xuất đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về các sản phẩm cho cả tiêu dùng và sản xuất. Các nhà sản xuất, phải luôn tìm cách mở rộng quy mô sản xuất của mình.ở Việt Nam, trong thời gian 2001- 2005 vốn đầu t toàn xã hội đã tăng 1,76 lần so với 5 năm 1996- 2000. Vốn đầu t của ngời dân cũng tăng. Tỷ lệ vốn đầu t phát triển so với GDP tăng từ 34% năm 2001 lên 36,5% năm 2005, trong đó lĩnh vực kinh tế chiếm gần 71% tổng vốn đầu t xã hội (nông, lâm, ng nghiệp chiếm trên 13%, công nghiệp và xây dựng chiếm gần 44%, giao thông và bu điện gần 14%).

Trong cầu về lao động có hai điều cần chú ý:

Một là, cầu về lao động có chất lợng, đã qua đào tạo cũng ngay một tăng

theo để đáp ứng nhu cầu cho nền sản xuất hiện đại. Trong điều kiện nền sản xuất của thế giới đang phát triển mạnh mẽ, do tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, những sản phẩm có hàm lợng chất xám cao đang dần chiếm tỷ trọng lớn, nền sản xuất xã hội đang hớng tới nền kinh tế tri thức thì nhu cầu về đội ngũ lao động đợc đào tạo lành nghề có trình độ cũng nh

một đội ngũ những nhà khoa học, nhà quản lý tầm cỡ có khả năng thích ứng với sự biến động của nền kinh tế thế giới hay chính là đội ngũ lao động đã đợc tri thức hoá ngày càng cao. Chính yêu cầu này nó tác động mạnh mẽ tới cầu lao động về mặt chất lợng.

Hai là, những ngời lao động trong ngành nông nghiệp, luôn có nhu cầu đ-

ợc tham gia vào lực lợng lao động để đóng góp cho xã hội và nuôi sống bản thân. Chính điều này cũng làm ảnh hởng đến cầu về lao động. Lao động trong lĩnh vực nông nghiệp là một bộ phận cấu thành trong lực lợng lao động của một quốc gia. ở những nớc phát triển thì lực lợng lao động này chiếm một tỷ lệ nhỏ Mỹ khoảng 2%, Hàn Quốc khoảng 10%... nhng lại có những đóng góp không nhỏ vào sự phát triển về kinh tế của quốc gia đó. Trong khi đó, ở những quốc gia đang phát triển nh Việt Nam lực lợng lao động nông nghiệp vẫn chiếm một tỷ lệ rất cao trong lực lợng lao động xã hội và có những đóng góp vào sự phát triển của đất nớc. Năm 2004, Việt Nam đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo, thứ 2 về cà phê, thứ 4 về cao su, thứ 2 về điều, thứ nhất về hạt tiêu. Nhng do tác động của quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động lao động theo hớng công nghiệp, nó đặt ra yêu cầu là phải giảm lao động trong nông nghiệp xuống, tăng lao động trong công nghiệp và dịch vụ lên. Vì vậy, nó làm cho cầu về số lợng lao động trong nông nghiệp giảm, số lao động d thừa này buộc phải chuyển sang các ngành công nghiệp và dịch vụ. Theo con số thống kê, tỷ lệ thất nghiệp của lực lợng lao động trong độ tuổi lao động của cả nớc năm 2001 của khu vực thành thị là 6,3% và nông thôn là 1,78% và năm 2004 con số này tơng ứng là 5,6% và 1,1%. Đáng lu ý là số lao động d thừa này có chất lợng thấp [7, tr.13].

Một phần của tài liệu Việc làm cho người lao động ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hoá (Trang 25 - 27)