Mâu thuẫn giữa cung cầu lao động do quá trình đô thị hoá và hệ quả của nó về các mặt kinh tế xã hội của ngoại thành

Một phần của tài liệu Việc làm cho người lao động ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hoá (Trang 35 - 38)

hệ quả của nó về các mặt kinh tế - xã hội của ngoại thành

* Mâu thuẫn giữa cung - cầu lao động trong quá trình đô thị hoá ngoại thành:

ở nớc ta, mức cung lao động luôn luôn lớn hơn so với mức cầu về lao động. Theo số liệu điều tra năm 2004, lực lợng lao động ở nớc ta khoảng 43,242

triệu ngời, tăng 22,9% so với năm 1996. Trong giai đoạn 2000 - 2004, bình quân mỗi năm lực lợng lao động cả nớc tăng thêm 1,02 triệu ngời (tăng 2,5%/năm). Mức tăng lao động khá cao tạo nên sức ép trên thị trờng lao động đối với cầu lao động, thể hiện ở tỷ lệ thất nghiệp của năm 2004 là 5,6 %. Trong khi đó, lao động ở khu vực nông thôn vẫn chiếm một tỷ lệ lớn. Năm 2004, lực l- ợng lao động nông thôn có 32,7 triệu ngời, chiếm tỷ lệ 75,58% lực lợng lao động cả nớc. Năm 2005, lực lợng lao động cả nớc là 44,385 triệu ngời, tăng so với năm 2004 là 2,64%. Tỷ lệ thất nghiệp của LLLĐ trong độ tuổi lao động có giảm nhng vẫn chiếm 5,3%. Tuy tỷ lệ lao động ở khu vực nông thôn có giảm so với năm 2004 là 0,54%, nhng tỷ lệ vẫn cao chiếm 75,06% tơng đơng với 33,318 triệu ngời. [ 2, tr.5, 12 ]

Khi quá trình đô thị hoá ngoại thành diễn ra sẽ dẫn đến các hiện tợng sau đây khiến cho cung - cầu về lao động càng mất cân đối:

Một là, do tác động của quá trình đô thị hoá quá trình phân công lại lao

động diễn ra mạnh mẽ, làm cho một bộ phận rất lớn lao động sống dựa vào nông nghiệp bị ảnh hởng do bị mất t liệu sản xuất chủ yếu là đất đai. Do đó, tạo ra sức ép là phải giải quyết việc làm cho lực lợng lao động dôi d này. Từ đây, nó gây ra sự mất cân đối về cung - cầu lao động trên thị trờng lao động. Mặc dù cầu có tăng nhng tỷ lệ tăng của nó vẫn không tơng ứng với mức tăng của cung. Chính mâu thuẫn này, làm cho vấn đề giải quyết việc làm gặp nhiều khó khăn.

Hai là, quá trình CNH,HĐH sẽ kéo theo xu thế đô thị hoá nhanh chóng

các khu vực trớc đây thuộc nông thôn, sẽ ảnh hởng đến những ngành nghề truyền thống ở nông thôn. Do tình trạng di dân từ khu vực nông thôn vào khu vực thành thị để tìm kiếm việc làm, khi đó ở một mặt nào đó nó sẽ làm cho cung về lao động ở khu vực nông thôn cũng bị thiếu hụt (chủ yếu là là cung về lao động giản đơn làm việc trong các làng nghề thủ công) trong khi cung về lao động ở khu vực thành thị lại bị d thừa (chủ yếu là lao động giản đơn, lao động cha qua đào tạo).

Ba là, tình trạng d thừa lao động giản đơn rất trầm trọng. Dù chiếm một số

nông nghiệp của Việt Nam phần nhiều là lao động giản đơn, cha qua đào tạo còn lao động qua đào tạo, lao động có trình độ chuyên môn cao chỉ chiếm một con số rất nhỏ. Năm 2004, trong tổng cơ cấu lực lợng lao động cả nớc thì khu vực thành thị có số lao động qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật là 46,05%. Còn ở nông thôn, con số này chỉ là 14,99%, số lao động cha qua đào tạo chiếm 85,01%. Vì thế, giải quyết việc làm cho số lao động này càng trở lên khó khăn [6, tr.28].

Bốn là, do yêu cầu của việc mở rộng sản xuất, áp dụng công nghệ hiện đại

vào quá trình sản xuất trong quá trình CNH,HĐH thì cầu về lao động chuyên môn kỹ thuật, lao động qua đào tạo luôn gia tăng nhng cung về lao động có chất lợng, nhất là ở khu vực nông thôn lại không đáp ứng đợc cũng nh không đủ mặc dù có nhiều tiến bộ. Theo số liệu năm 2004, lực lợng lao động đợc đào tạo ở khu vực nông thôn mới chỉ là 14,99 %. Điều đó đang trở ngại cho việc phát triển một số ngành nghề mới trong khu vực nông thôn, gây khó khăn cho việc giải quyết việc làm cho ngời lao động ở khu vực nông thôn, ngoại thành.

Năm là, thông tin trên thị trờng lao động còn cha chính xác, đầy đủ

kịp thời nên cung và cầu trên thị trờng lao động không gặp đợc nhau, ngời có nhu cầu tìm việc và ngời có nhu cầu sử dụng sức lao động vẫn cha gặp nhau. Đây là một nội dung cần đợc chú trọng phát triển, vì phải có thông tin thì ngời muốn đợc tuyển dụng, ngời lao động - bên cung và ngời chủ thuê lao động, doanh nghiệp cần tuyển dụng lao động - bên cầu mới có thể gặp nhau. Khi đó, mới hình thành việc làm và góp phần tạo việc làm cho ngời lao động.

Từ tất cả những điều trên, làm cho mâu thuẫn giữa cung - cầu về lao động trong quá trình đô thị hoá trở nên gay gắt hơn bao giờ hết và gây ra những hệ quả xấu về kinh tế - xã hội đối với khu vực ngoại thành.

* Hệ quả của mâu thuẫn giữa cung - cầu về lao động trong quá trình đô thị hoá ngoại thành:

Thứ nhất, gây lãng phí nguồn lực lao động. Trong khi tỷ lệ lao động ở khu

quyết việc làm cho một lực lợng lao động đông đảo từ khu vực ngoại thành di chuyển vào. Thành thị trở thành nơi tập trung lao động quá đông dẫn đến lãng phí nguồn lực lao động “ nguồn lực của mọi nguồn lực”.

Thứ hai, gây ra mâu thuẫn về lợi ích mà đặc biệt là mâu thuẫn về lợi ích

kinh tế giữa khu vực thành thị với khu vực nông thôn. Điều này đợc thể hiện, trong khi mức sống và điều kiện đảm bảo cho cuộc sống nh giao thông, dịch vụ

của lao động ở khu vực thành thị luôn đ

… ợc đáp ứng thì thu nhập và những

điều kiện này của ngời lao động khu vực ngoại thành, nông thôn lại rất thiếu thốn. Do đó, tiềm ẩn nguy cơ có thể nảy sinh những xung đột về lợi ích kinh tế nếu không sớm đợc giải quyết.

Thứ ba, nảy sinh những vấn đề xã hội nhức nhối do nạn thất nghiệp tăng

cao. Những ngời trớc đây lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, do tác động của quá trình đô thị hoá, quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp lên bị mất việc làm cũng nh thiếu việc làm, buộc phải chuyển sang các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ nhng không đáp ứng đợc yêu cầu. Do đó, họ không có việc làm và thời gian nhàn rỗi nhiều lại không có thu nhập để nuôi sống bản thân và gia đình nên dễ nảy sinh các tệ nạn xã hội nh ma tuý, mại dâm, cờ bạc làm ảnh h… ởng đến sự phát triển ổn định và bền vững của thủ đô nói chung và khu vực ngoại thành nói riêng.

Thứ t, tình trạng không có việc làm tăng cao, ngời dân gặp nhiều khó khăn

trong đời sống sẽ dẫn đến lòng tin vào chính quyền bị giảm sút, rất dễ xảy ra tình trạng không ổn định trong xã hội. Gây ảnh hởng nghiêm trọng đến quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc mà trớc hết là ở lĩnh vực nông nghiệp và khu vực nông thôn.

Một phần của tài liệu Việc làm cho người lao động ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hoá (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w