Tình trạng thất nghiệp của lực lợng lao động ngoại thành Hà Nộ

Một phần của tài liệu Việc làm cho người lao động ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hoá (Trang 75 - 79)

- Tuyển vào khu vực Nhà nớc Tuyển vào KV ngoài Nhà nớc

2.2.1.2. Tình trạng thất nghiệp của lực lợng lao động ngoại thành Hà Nộ

trong giai đoạn 2003- 2005, Thành phố đã đẩy mạnh hoạt động này, với khoảng 68 doanh nghiệp làm công tác XKLĐ, riêng thành phố có 8 doanh nghiệp. Nhờ vậy, đã đa đợc 18.500 lao động có hộ khẩu ở Hà Nội đi XKLĐ, trong đó có khoảng 60% là lao động ở khu vực ngoại thành [39, tr.7].

2.2.1.2. Tình trạng thất nghiệp của lực lợng lao động ngoại thành Hà Nội Nội

Mặc dù hàng năm, Thành phố đã đa ra nhiều giải pháp để thúc đẩy hơn nữa nhiệm vụ tạo việc làm cho lực lợng lao động thủ đô nhng chúng ta vẫn còn nhiều khó khăn. Theo một số công trình nghiên cứu, với tình hình đô thị hoá nh hiện nay thì diện tích đất ở bị thu hồi là 60% và diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi là 40% nên khu vực ngoại thành vẫn tiếp tục là khu vực bị thu hồi nhiều nhất về diện tích. Vì thế, tỷ lệ lao động thất nghiệp và thiếu việc làm ở khu vực này vẫn tiếp tục tăng cao.

Tuy nhiên, sau khi xem xét về tình trạng lao động của khu vực ngoại thành đợc phân bổ vào các ngành hay các thành phần kinh tế, chúng ta thấy ngoài số lợng lao động ở khu vực này đợc tạo việc làm thì ở đây vẫn còn khoảng 1,1% đến gần 3% số lao động bị thất nghiệp. Năm 2002, số lao động

thất nghiệp là 9.845 ngời chiếm 1,47% [4, tr.140], đến năm 2003 con số này là 12.289 ngời tơng ứng với 1,88% [5, tr.135], năm 2004 là 18.816 ngời tơng ứng với 2,89% [8, tr.259] và năm 2005 là 6.894 ngời chiếm 1,13% lực lợng lao động [9, tr.286]. Tỷ lệ thất nghiệp trung bình trong 4 năm 2002 -2005 là 1,84%/năm tơng đơng với 11.961 ngời/năm. Tổng cộng trong 4 năm, chúng ta có 47.844 ngời cần phải giải quyết việc làm, cha kể đến số ngời hàng năm bớc vào độ tuổi lao động ở khu vực này (khoảng trên 20.000 lao động).

Thông qua số liệu ta thấy, dù tỷ lệ thất nghiệp trung bình của khu vực ngoại thành trong 4 năm qua chỉ khoảng gần 2% nhng tính ổn định không cao, luôn luôn biến động. Nó cho thấy diễn biến của tình trạng này sẽ còn phức tạp trong thời gian tới, khi mà tốc độ đô thị hoá sẽ diễn ra ngày một nhanh hơn. Đây là vấn đề cấp bách, đòi hỏi Thành phố phải có những giải pháp mang tính toàn diện để vừa tạo ra sự chuyển biến cho khu vực ngoại thành trong lĩnh vực lao động - việc làm vừa tạo ra động lực làm cho khu vực này tiến kịp với sự phát triển của thành phố. Có 4 nội dung cần chú ý:

Một là, trong số 18.816 ngời lao động thất nghiệp của khu vực ngoại

thành Hà Nội, thì số lao động ở độ tuổi từ 15- 24 là 8.035 ngời chiếm 42,7% [8, tr.260]. Ta nhận thấy, lực lợng lao động không có việc làm của khu vực ngoại thành Hà Nội đa phần là trẻ, và xu hớng trong thời gian tới sẽ còn tiếp tục gia tăng. Vấn đề đặt ra là thành phố sẽ phải làm gì để giảm số lợng thất nghiệp này xuống, bằng cách nào để tạo nhiều việc làm phù hợp với điều kiện và khả năng của khu vực này. Đây là lực lợng năng động, sẽ có đóng góp nhiều cho sự phát triển của thủ đô nếu chúng ta biết khai thác một cách hợp lý. Bài toán này cần có lời giải, để thành phố có thể thu hút đợc số lao động trẻ vào làm việc trong các ngành, các thành phần kinh tế để họ tự tạo ra thu nhập, nuôi sống bản thân và gia đình cũng nh tránh đợc sự lãng phí nguồn lực con ngời.

Hai là, qua số liệu về tình trạng thất nghiệp của lực lợng lao động trong

năm 2004, chúng ta còn thấy một vấn đề hết sức cấp bách nữa đang đặt ra đối với khu vực ngoại thành trong quá trình đô thị hoá. Đó là do số lao động ở

lứa tuổi từ 35 tuổi trở lên là 6.730 ngời, chiếm 35,77% số lao động thất nghiệp [8, tr.260]. Số ngời này đã gắn bó với sản xuất nông nghiệp từ lâu, rất khó có thể chuyển đổi sang một ngành nghề mới hay một lĩnh vực mới do sự hạn chế về trình độ nhận thức, độ tuổi cao nên rất khó khăn trong quá trình đào tạo tay nghề. Thực trạng này đang diễn ra không chỉ ở Hà Nội mà nó còn xảy ra ở tất cả những địa phơng có tốc độ đô thị hoá nhanh.

Ba là, tình trạng thất nghiệp ở khu vực ngoại thành còn đợc thể hiện

phức tạp ở chỗ, không chỉ lao động có học vấn thấp mới bị thất nghiệp mà có cả những lao động có trình độ học vấn cao cũng bị thất nghiệp. Hơn nữa, trình độ học vấn còn tỷ lệ thuận với tỷ lệ thất nghiệp. Trong số lao động bị thất nghiệp năm 2004, tỷ lệ lao động không biết chữ chiếm 2,36% còn số lao động có trình độ văn hoá đạt từ PTTH trở lên lại chiếm cao nhất với 42,78%. Đây là đặc điểm riêng của lao động ở khu vực ngoại thành Hà Nội. Nó thể hiện tâm lý của ngời lao động còn lựa chọn việc làm, muốn tìm những công việc có thu nhập cao tơng xứng với trình độ. Cũng cần nói thêm là, không chỉ số lao động giản đơn, lao động cha qua đào tạo mới thất nghiệp mà chính số lao động đã qua đào tạo cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể. Trong số 18.816 lao động thất nghiệp năm 2004, thì có tới 33,12% lao động đã qua đào tạo, tơng ứng với 6.231 ngời, còn tỷ lệ lao động cha qua đào tạo bị thất nghiệp là 66,88%, gấp đôi so với lao động đã qua đào tạo. Nh vậy, trong 3 lao động bị thất nghiệp thì số lao động qua đào tạo là1 ngời còn số lao động cha qua đào tạo là 2 ngời. [8, tr.260]. Tình trạng này xảy ra một phần, do tâm lý lựa chọn công việc nhng mặt khác nó lại thể hiện tính bất cập trong công tác đào tạo, đặc biệt là đào tạo nghề.

Bốn là, trong thời gian qua, nhờ có sự phát triển kinh tế về nhiều mặt

mà đời sống của ngời dân ở khu vực ngoại thành đã có nhiều tiến bộ. Tuy nhiên, đi cùng với tỷ lệ thất nghiệp gần 2%/năm thì tình trạng thiếu việc làm cũng đang diễn ra hết sức phổ biến ở khu vực ngoại thành. Dù tỷ lệ thời gian lao động đợc sử dụng của lực lợng lao động đang tăng lên nhng tỷ lệ thời

gian nhàn rỗi của lực lợng lao động này cũng vẫn cao. Năm 2002 là 19,1%, năm 2003 là 17,36% và năm 2004 là 14,79%. Mặc dù, tỷ lệ này có thấp hơn 5,58% so với cả nớc (cả nớc là 20,66%) và 4,42% so với khu vực ĐBSH (của khu vực ĐBSH là 19,62%). Về số lợng tuyệt đối, khu vực ngoại thành có số l- ợng lao động thiếu việc làm trong năm 2002 là 125.603 ngời và đến năm 2004 là 96.509 ngời. Theo số liệu mới nhất, số ngời thiếu việc làm trong các ngành kinh tế của thành phố là 44.427 ngời (đứng thứ 4 trong khu vực ĐBSH sau Nam Định: 67.332 ngời, Hng Yên: 58.448 ngời và Hà Tây: 55.226 ngời). Trong đó, cao nhất là ngành nông nghiệp với 47,59%, ngành dịch vụ chiếm 38,16 % và cuối cùng là ngành công nghiệp 14,25%. Khu vực ngoại thành, cũng chiếm tới 49,96% số ngời thiếu việc làm toàn thành phố với khoảng 22.197 ngời. Trong đó, riêng số ngời trong ngành nông, lâm, ng nghiệp là 15.783 ngời, chiếm 71,1% tiếp đến là ngành dịch vụ là 3.448 ngời (chiếm 15,53%) và sau cùng là ngành công nghiệp chiếm 13,36% với 2.966 ngời. [9, tr.362, 364] Con số này trở thành vấn đề đáng lo ngại vì số lao động này có thể di chuyển ra thành phố để tìm việc làm. Khi đó nó sẽ trở thành gánh nặng đối với khu vực thành thị về nhiều mặt kinh tế - xã hội, vì đa số họ là lao động giản đơn, không có trình độ chuyên môn, lại dễ bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội. Đây sẽ là thách thức rất lớn mà trong những năm tới thành phố phải tiếp tục giải quyết.

Đồng thời số liệu còn cho ta biết, ở khu vực ngoại thành số lao động thiếu việc làm chiếm tỷ lệ cao ở khu vực kinh tế ngoài nhà nớc. Tập trung vào thành phần kinh tế cá thể, chiếm 86,7% với 19.245 ngời. Còn thành phần kinh tế nhà nớc, chiếm 8,83% số lao động thiếu việc làm của toàn khu vực với 1.961 ngời. Điều này cho thấy dù hiện nay khu vực kinh tế ngoài nhà nớc đang thu hút trên 80% số lao động xã hội vào làm việc nhng lại là khu vực có trình trạng thiếu việc làm cao nhất. Hiện nay, dù khu vực kinh tế này đã có sự phát triển mạnh mẽ, đang có những đóng góp to lớn vào sự phát triển của

kinh tế thủ đô và ngân sách địa phơng, nhng hoạt động của nó còn mang tính tự phát, thiếu sự ổn định và bền vững.

Một phần của tài liệu Việc làm cho người lao động ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hoá (Trang 75 - 79)