Đẩy mạnh xuất khẩu lao động ra nớc ngoài và tại chỗ

Một phần của tài liệu Việc làm cho người lao động ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hoá (Trang 106 - 110)

- Tuyển vào khu vực Nhà nớc Tuyển vào KV ngoài Nhà nớc

3.3.5. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động ra nớc ngoài và tại chỗ

Đây là một giải pháp để tạo việc làm mới đợc nhắc đến nhiều trong những năm gần đây. Do đặc điểm, một số quốc gia thiếu một đỗi ngũ lao động vì vậy họ có nhu cầu nhập khẩu lao động từ các quốc gia khác để tham gia làm việc trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế: công nghiệp xây dựng, điện tử, cơ khí và bao gồm cả những công việc giản đơn và cả những công… việc đòi hỏi lao động trí tuệ. Vì vậy, căn cứ và nhu cầu và đặc điểm công việc mà chúng ta thực hiện xuất khẩu lao động để đáp ứng yêu cầu của họ.

Trong thời gian qua, hoạt động xuất khẩu lao động đã thu đợc những thành tựu đáng quan trọng. Chỉ tính riêng từ năm 2001- 2005 ta đã đa trên 295.000 lao động đi làm việc ở nớc ngoài, gấp 3 lần so với giai đoạn 1996- 2000 (95.000 ngời). Hiện nay, đã có trên 400.000 lao động Việt Nam đang làm việc ở hơn 40 nớc và vùng lãnh thổ với hơn 30 nhóm ngành nghề thuộc nhiều lĩnh vực, với nguồn thu nhập của ngời lao động gửi về nớc bình quân khoảng 1,5 tỷ USD/năm [27, tr.9-10]. Trong đó, những thị trờng đang thu hút nhiều lao động sang làm việc là Đài Loan, Malaixia, Hàn Quốc, Nhật Bản… và một số thị trờng khác. Tuy nhiên, so với yêu cầu chúng ta vẫn cha thực sự đáp ứng đợc cả về số lợng cũng nh chất lợng của lực lợng lao động đợc đa ra làm việc ở nớc ngoài.

Hà Nội xác định xuất khẩu lao động cũng là một hớng mới quan trọng để tạo việc làm cho lực lợng lao động, trong đó có hớng tới lao động ở địa bàn nông thôn, ngoại thành bị tác động của quá trình đô thị hoá, với phơng châm: “ chú trọng các vấn đề liên quan đến chuyển đổi nghề nghiệp, giảm thất nghiệp, tạo việc làm”. Tuy nhiên, để đạt đợc mục tiêu này Hà Nội và các tỉnh đều nhận thấy lực lợng lao động ở ngoại thành đa phần là lực lợng lao động cha qua đào tạo về trình độ chuyên môn, tay nghề cũng nh cha có tác phong công nghiệp.

Do đó trong thời gian tới, để thực sự tạo ra nhiều chỗ làm mới thông qua con đờng xuất khẩu lao động Thành phố cần phải:

+ Tích cực tìm kiếm những thị trờng mới để tăng số lợng lao động lao động đợc xuất khẩu, phù hợp với đặc điểm của lao động ngoại thành.

+ Tiếp tục ban hành những chính sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp xuất khẩu lao động tập trung vào đào tạo tay nghề, ngoại ngữ cho ng- ời lao động ở ngoại thành. Có nh vậy, mới làm tăng về số lợng và chất lợng lao động, đảm bảo giải quyết đợc nhiều việc làm cho ngời lao động qua con đờng này; cũng cần hỗ trợ đối với bản thân ngời lao động, để họ có một phần kinh phí đáp ứng cho yêu cầu học tập nhằm đạt đợc ở mức nhất định về trình độ chuyên môn và ngoại ngữ, đáp ứng đợc yêu cầu của nhà tuyển dụng

+ Đối với các xã, phờng giới thiệu đợc nhiều lao động xuất khẩu thì cũng phải có những chính sách khuyến khích.

Những giải pháp cụ thể là:

+ Thành phố hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp khi tuyển chọn lao động Hà Nội đi xuất khẩu lao động với mức phù hợp. Tuỳ từng thị trờng xuất khẩu và yêu cầu về chất lợng lao động mà Hà Nội đa ra những mức hỗ trợ khác nhau. Thông qua đó, khuyến khích doanh nghiệp dành các thị trờng có ngành, nghề phù hợp và thu nhập cao cho lao động Hà Nội, đặc biệt là ở các xã, phờng. Nhờ đó, tạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao động. Nguồn kinh phí này do quỹ hỗ trợ việc làm địa phơng thanh toán trên cơ sở hợp đồng đào

tạo và danh sách lao động Hà Nội đã đợc xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động

Trong thời gian tới Thành phố phải tiến hành chấn chỉnh, sắp xếp, qui hoạch các doanh nghiệp làm công tác xuất khẩu lao động, tiến hành xây dựng và phát triển từ 3 đến 4 doanh nghiệp mạnh trong lĩnh vực này. Đặc biệt là cung cấp mặt bằng, để các doanh nghiệp tiến hành công tác đào tạo, định hớng cho đội ngũ lao động từ 3 đến 4 tháng trớc khi xuất cảnh theo qui định.

+ Đối với ngời lao động Thành phố cũng phải có những chính sách khuyến khích hỗ trợ cho ngời lao động, trong đó chủ yếu là lao động ở các huyện ngoại thành Sóc Sơn, Đông Anh, Gia Lâm... về một số mặt nh tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục họ đợc vay vốn đi xuất khẩu lao động với mức vay đáp ứng phần lớn số chi phí đối với từng thị trờng và đơn vị đứng ra bảo lãnh, tín chấp trực tiếp là UBND xã nơi ngời lao động c trú.

Đối với những ngời lao động nghèo của Thành phố có chủ trơng là: Hỗ trợ kinh phí đào tạo, giáo dục định hớng với mức tơng xứng để đảm bảo cho ngời lao động nghèo có thể đi xuất khẩu lao động hoặc hỗ trợ một phần kinh phí để họ làm hộ chiếu. Nguồn kinh phí này đợc cấp từ quỹ hỗ trợ việc làm địa phơng của Thành phố và chuyển cho Sở Lao động Thơng binh và Xã hội để quyết toán theo danh sách lao động nghèo thực tế tham gia xuất khẩu lao động của các quận, huyện cũng nh danh sách của các doanh nghiệp.

+ Chính sách khuyến khích về tài chính đối với những xã, phờng giới thiệu đợc nhiều lao động đi xuất khẩu theo nhiều phơng án khác nhau, tuỳ thuộc vào số lợng ngời lao động mà các địa phơng này đã đa đi đợc.

Ngoài ra, Thành phố còn có phơng án thởng về tài chính cho các xã, ph- ờng khi họ giới thiệu đợc một ngời lao động Hà Nội đi xuất khẩu lao động cho các doanh nghiệp tuyển dụng.

Thông qua những chính sách khuyến khích, cho tất cả các đơn vị và cho cả bản thân ngời lao động thể hiện chủ trơng của thành phố là tập trung tất cả các nguồn lực để đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động với mục tiêu: tạo

ngày càng nhiều việc làm cho ngời lao động, đặc biệt là lao động ngoại thành. Chủ trơng này, góp phần tạo ra sự phát triển mạnh mẽ, toàn diện, ổn định và bền vững trên các lĩnh vực, từ kinh tế đến chính trị và xã hội của thủ đô trong những năm tới

Ngoài ra, Thành phố cần phải chú trọng xuất khẩu lao động tại chỗ. Thông qua việc tăng cờng thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài các khu công nghiệp đã có: Thăng Long, Sài Đồng B, Nội Bài... và hình thành những KCN, khu chế xuất mới qua đó góp phần phát triển sản xuất, kinh doanh và thu hút nhiều lao động vào làm việc. Giai đoạn 2006- 2010, theo tính toán sẽ có khoảng 20.000 lao động làm việc tại khu vực này[ 13, tr.95]. Trong đó, thành phố cần chú trọng tới tạo việc làm cho lao động tại những nơi bị thu hồi đất để xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất. Đây cũng là một bớc đi quan trọng, để đảm bảo giải quyết việc làm tại chỗ cho ngời lao động bị thất nghiệp do tác động của quá trình đô thị hoá. Muốn vậy cần:

- Khuyến khích ngời lao động tự nâng cao trình độ tay nghề của mình trên cơ sở có sự đảm bảo sẽ đợc nhận vào làm việc thông qua thoả thuận giữa UBND xã, phờng với các doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu chế xuất. Nếu đảm bảo đợc điều này thì ngời lao động sẽ có động cơ để học tập. Qua đó góp phần tạo thêm nhiều việc làm cho lực lợng lao động, đặc biệt là ngời lao động ngoại thành.

- Các doanh nghiệp xuất khẩu lao động phải đào tạo, bồi dỡng, nâng cao tay nghề cho ngời lao động bằng cách tự tổ chức hoặc hợp đồng đào tạo kỹ năng nghề. Doanh nghiệp phải đảm bảo đóng góp kinh phí đối với quỹ hỗ trợ đào tạo nghề của nhà nớc và thành phố. Ngợc lại, doanh nghiệp đợc thu kinh phí của cở dạy nghề theo hợp đồng đa học sinh vào thực tập.

Kinh nghiệm của một số tỉnh và thực tiễn ở các địa phơng ở khu vực ngoại thành Hà Nội đã làm đó là mỗi 1 ha đất thu hồi phục vụ cho dự án, chủ dự án phải đào tạo tại chỗ và tuyển dụng ít nhất 10 lao động địa phơng. Với doanh nghiệp thuê 100m2 đất phải nhận một lao động địa phơng. Thành phố

cũng cần phải có những cơ chế để làm sao tạo dựng đợc mối quan hệ tơng trợ, giúp đỡ giữa doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại các vùng đất quy hoạch với địa phơng nơi doanh nghiệp đặt cơ sở và ngời lao động để từng bớc giải quyết vấn đề lao động và việc làm tại đây một cách hiệu qủa nhất.

Trên cơ sở thực hiện chủ trơng này và đảm bảo tính hiện thực của những cam kết trên, thì thành phố cần có những chế tài để xử lý những doanh nghiệp không thực hiện các cam kết trên một cách đúng đắn tránh tính trạng ký để đấy, ký để xong việc của mình. Vì giải quyết việc làm là trách nhiệm của nhà nớc, của các doanh nghiệp, của toàn xã hội.

Ngoài những nội dung đã đợc trình bày của giải pháp trên thì chúng tôi kiến nghị thêm: Thành phố cần có chiến lợc để phân bổ, sử dụng và sắp xếp hoặc định hớng những doanh nghiệp nên sử dụng những lao động đã hoàn thành thời hạn xuất khẩu về nớc vì họ là những lao động đã đợc đào tạo, có trình độ và đã đợc làm việc trong môi trờng có tác phong công nghiệp, đợc sử dụng và vận hành những máy móc kỹ thuật hiện đại. Do đó. nếu không tận dụng lợi thế này thì là một sự lãng phí về nguồn lực lao động có chất lợng.

Một phần của tài liệu Việc làm cho người lao động ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hoá (Trang 106 - 110)