- Tuyển vào khu vực Nhà nớc Tuyển vào KV ngoài Nhà nớc
2.2.3.4. Sự quan tâm của thành phố cho sự phát triển của khu vực ngoại thành thể hiện qua cơ chế tạo việc làm còn thiếu Trong đó, quan trọng nhất
thành thể hiện qua cơ chế tạo việc làm còn thiếu. Trong đó, quan trọng nhất là nguồn lực tài chính phục vụ cho giải quyết việc làm vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu
Theo chúng tôi, để giải quyết một cách hiệu quả nhất vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động ngoại thành thì ngoài những thuận lợi về cơ chế, chính sách để phát triển kinh tế- xã hội thành phố còn phải tập trung một nguồn lực tài chính lớn cho công tác này. Tuy nhiên, sự cân đối trong phân bổ ngân sách vẫn còn tập trung quá nhiều vào khu vực nội thành. Trong giai đoạn 2001- 2005, số kinh phí đầu t cho phát triển kinh tế ngoại thành mới chỉ khoảng 25,8% tổng mức đầu t phát triển của toàn thành phố, cha có sự tập trung về nguồn vốn, việc đầu t còn dàn trải. Số liệu trên cho thấy, mặc dù đây là một khu vực hết sức quan trọng, có ý nghĩa to lớn cho sự phát triển ổn định và bền vững của thành phố nhng sự quan tâm, đầu t của thành phố cho nó vẫn cha tơng xứng với tiềm năng và thế mạnh của khu vực này. Chính điều này làm cho hệ thống hạ tầng cơ sở của ngoại thành cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển, cha tạo lập đợc môi trờng thuận lợi để thu hút đợc các nhà đầu t vào khu vực nông nghiệp và nông thôn. Chúng ta biết rằng, để tạo đợc việc làm cho ngời lao động thì cần thiết phải có vai trò của nhà nớc, mà cụ thể ở đây là vai trò chỉ đạo của Thành phố. Tuy nhiên, công tác này trong thời gian qua của Thành phố cha thực sự đáp ứng đợc yêu cầu. Hiện nay, Thành phố cha có một con số thống kê đầy đủ về số ngời lao động ngoại thành bị mất việc làm do tác động của quá trình đô thị hoá cũng nh dự báo một cách chính xác về khả năng tăng lên của số lao động này. Cha xây dựng đợc một kế hoạch đồng bộ trong việc giải quyết vấn đề này giữa các cơ quan. Hệ thống quy hoạch về thu hồi và sử dụng đất nông nghiệp cha thực sự thống nhất, gây khó khăn cho ngời dân, nhất là ngời dân ngoại thành trong việc ổn định cuộc sống. Những hạn chế trên, đã làm cho số lao động đợc tạo việc làm của khu vực này trong thời gian qua còn thấp.
Hơn nữa, nguồn vốn đầu t cho giải quyết việc làm cho khu vực này cha thực sự đáp ứng đợc yêu cầu. Nếu nh, để tạo việc làm mới cho ngời lao động ở khu vực bị tác động của quá trình đô thị hoá, thì đòi hỏi phải đào tạo tay nghề cho họ. Nhng số tiền phục vụ cho công tác này vẫn là 48% từ ngân sách, 46% đóng góp của ngời và 6% từ các nguồn khác. Trong khi đó, ở một số địa phơng thì ngời lao động ở khu vực này đợc đào tạo nghề miễn phí hoặc đảm bảo có việc làm sau khi đợc đào tạo nghề.
Còn thông qua nguồn vốn từ quỹ Quốc gia giải quyết việc làm, thì tổng số tiền của hoạt động này vẫn còn ít, chủ yếu vẫn là từ ngân sách của nhà n- ớc. Trong hoạt động cho vay, thì số tiền để cho các hộ vay vẫn thấp, theo tính toán mới chỉ đạt gần 3 triệu đồng và thời hạn cho vay ngắn, do đó cha đảm bảo cho ngời dân ở đây yên tâm phát triển kinh tế. Thủ tục cho vay vẫn còn cha thực sự thông thoáng, thậm chí ở một số địa phơng còn thiếu tính minh bạch, do đó không có khả năng thu hồi vốn.
Chơng 3
Những giải pháp cơ bản nhằm tạo việc làm cho ngời lao động ngoại thành Hà Nội
trong quá trình đô thị hoá