- Tuyển vào khu vực Nhà nớc Tuyển vào KV ngoài Nhà nớc
3.3.4. Mở rộng sự liên kết giữa doanh nghiệp và hộ nông dân
Công nghiệp hoá, đô thị hoá không có nghĩa là không còn sản xuất nông nghiệp nữa, không còn đất đai cho sản xuất nông nghiệp nữa. Chính vì vậy, ngành nông nghiệp vẫn phải tiếp tục tồn tại những trên cơ sở hiện đại hơn, năng suất lao động cao hơn, hớng vào sản xuất nông nghiệp sạch, gắn với bảo vệ môi trờng. Tuy nhiên, do trong điều kiện nền kinh tế thị trờng với sự phát triển của sự phân công lao động xã hội nên hoạt động sản xuất nông nghiệp đang đợc phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá lớn, tập trung vì vậy cần thiết phải có sự cam kết, liên kết giữa doanh nghiệp với hộ nông dân, giữa nhà sản xuất lớn với các nhà cung cấp vệ tinh để đảm bảo các khâu của quá trình phân công này.
Sự liên kết này cho phép thống nhất phối hợp giữa lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp và kinh tế nông thôn với các ngành sản xuất khác có có năng suất lao động, công nghệ cao hơn thuộc các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ để khai thác hết năng lực nguyên liệu, lao động nhờ đó mà những việc làm mới đợc tạo ra.
Đây là một mô hình cần thiết để phát huy tính kết dính giữa khu vực sản xuất, nơi cung cấp nguyên liệu với tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp. Lúc này những hộ nông dân là những vệ tinh có mối quan hệ gắn bó với các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm, có nhiệm vụ trở thành nơi cung cấp nguyên liệu, lao động phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm.
Trong sự liên kết này, doanh nghiệp đầu t vốn, hớng dẫn kỹ thuật cho hộ nông dân trong việc canh tác hoặc nuôi trồng một số cây, con nào đấy.
Sau đó, tổ chức thu mua sản phẩm ở một mức giá hợp lý để đảm bảo lợi ích cho cả hai bên. Còn hộ nông dân chính là nơi cung cấp sản phẩm cũng nh đảm bảo cả về số lợng lao động làm việc cho mô hình liên kết này. Sự liên kết này thực chất là phơng thức “hợp đồng” thoả mãn ba điều kiện về cung cấp vốn, công nghệ và tạo lập thị trờng cho hộ nông dân sản xuất nhỏ nhờ đó mà tạo ra và duy trì đợc khả năng tái sản xuất mở rộng của nông hộ và đóng góp tái sản xuất mở rộng cho cả doanh nghiệp.
Nh vậy, khi lợi ích của hai bên đợc thoả mãn sẽ góp phần tạo việc làm cả trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và cả lực lợng lao động làm việc trong các xí nghiệp chế biến sản phẩm.
Đây chính là sự thể hiện của mô hình liên kết giữa bốn nhà: nhà nông, nhà khoa học, nhà nớc và nhà doanh nghiệp để đảm bảo làm sao có những sản phẩm nông nghiệp phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng, có chất lợng nhằm cung cấp cho các đơn vị chế biến. Quan hệ liên kết này tạo thêm việc làm mới trong lĩnh vực nông nghiệp, những chỗ làm mới đợc tạo ra từ các doanh nghiệp chế biến các sản phẩm từ nông nghiệp, nông thôn. Muốn có đ- ợc điều này, đòi hỏi chúng ta phải tìm hiểu xem thị trờng cần những loại sản phẩm nào, số lợng, chất lợng và giá cả nh thế nào, trên cơ sở đó đa ra những quy hoạch phát triển vùng sản xuất và quy hoạch kết cấu hạ tầng phục vụ cho sản xuất và đời sống. Tuy nhiên, muốn phát triển đợc mô hình liên kết này thì ngoài sự chủ động trong việc tìm tòi về thị trờng, về xây dựng vùng nguyên liệu của những doanh nghiệp cũng nh sự đảm bảo là một cơ sở cung cấp sản phẩm của hộ nông dân thì cần thiết phải có những chính sách vĩ mô của Nhà nớc.
Thành phố cần có chính sách hỗ trợ, u đãi đối với những doanh nghiệp làm ăn và có ký kết hợp đồng với hộ nông dân về tiêu thụ sản phẩm. Khi đó, sẽ kêu gọi đợc nhiều doanh nghiệp đầu t vào khu vực này qua đó vừa thúc đẩy sự phát triển của kinh tế ngoại thành vừa tạo đợc nhiều việc làm cho ngời lao động.
Nh vậy, nếu phát huy đợc giải pháp này một cách hiệu quả nó sẽ góp phần làm cho ngời lao động ở khu vực ngoại thành vẫn có thể sản xuất nông nghiệp nhng với những yêu cầu cao hơn về quy mô sản xuất, về trình độ tay nghề hay cũng có thể chuyển đổi sang làm việc trong lĩnh vực công nghiệp… và dịch vụ, nhng với t cách là vệ tinh, là những chân rết cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất chính là nó vẫn góp phần to lớn vào tạo việc làm tại chỗ, làm cho ngời lao động có việc làm đầy đủ trong khi họ vẫn sống ở khu vực ngoại thành không phải di chuyển vào khu vực nội thành để tìm kiếm việc làm mới. Hơn nữa nó còn phù hợp với điều kiện, đặc điểm của quy mô sản xuất nhỏ ở khu vực ngoại thành.