Các cơ quan chính quyền và chính sách

Một phần của tài liệu Việc làm cho người lao động ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hoá (Trang 79 - 83)

- Tuyển vào khu vực Nhà nớc Tuyển vào KV ngoài Nhà nớc

2.2.2.1. Các cơ quan chính quyền và chính sách

Với mục tiêu đẩy nhanh tốc độ phát triển của khu vực ngoại thành là: Phát triển nông nghiệp và kinh tế ngoại thành theo hớng nông nghiệp đô thị, sinh thái. tăng cờng đầu t xây dựng cở sở vật chất - kỹ thuật để phát triển kinh tế ngoại thành. Nâng cao chất lợng các sản phẩm nông nghiệp. u tiên xây dựng vành đai xanh, rau sạch phục vụ đời sống của nhân dân, bảo vệ môi trờng; phát triển các nghề, làng nghề truyền thống; đầu t tạo giống và công nghệ mới phục vụ sản xuất nông nghiệp, chú trọng công nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch. Giải quyết tốt thị trờng tiêu thụ hàng nông sản. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn; gắn đô thị hoá với xây dựng nông thôn mới theo hớng văn minh, sinh thái; từng bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nhằm tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp, thu hẹp sự cách biệt giữa nội thành và ngoại thành. Phấn đấu tốc độ tăng giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân 3,5- 4%/năm [22, tr.55-56].

Khi thành phố bớc vào thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đã kéo theo quá trình đô thị hoá ở khu vực ngoại thành diễn ra nhanh chóng. Bên cạnh nhng tiến bộ mà nó mang lại, đó là chất lợng cuộc sống của ngời dân đợc nâng lên cả về mặt vật chất và tinh thần, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội có nhiều chuyển biến, tỷ lệ hộ nghèo ở đây giảm xuống, đợc tiếp cận nhiều hơn với công nghệ kỹ thuật hiện đại cả trong đời sống cũng nh trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, thì cũng có những ảnh hởng tiêu cực đến cuộc sống mà trớc tiên là diện tích đất nông nghiệp giảm mạnh. Năm 2005 giảm 4.500 ha, còn đến năm 2010 giảm 8.500 ha để phục vụ cho sự hình thành những khu công nghiệp, những khu đô thị hiện đại, làm cho bình quân đất nông nghiệp

cho 1 khẩu giảm xuống thấp, chỉ đạt khoảng 500m /ngời [42, tr.5]. Năng suất lao động trong sản xuất của khu vực này cũng đạt thấp, đặc biệt là ở khu vực nông, lâm, ng nghiệp. Năm 1998, giá trị sản xuất/lao động/năm đạt khoảng 4,289 triệu đồng còn năm 2003 là 7,44 triệu đồng (giá năm 1994). Điều này, làm cho một bộ phận những gia đình bị thu hồi đất gặp khó khăn trong tìm việc làm, tạo việc làm mới, ảnh hởng đến thu nhập và mức sống của họ trong một khoảng thời gian nhất định. Vì thế, tình trạng phân hoá giàu nghèo gia tăng mạnh mẽ. Tình hình tệ nạn xã hội cũng có chiều hớng gia tăng và ở mức đáng báo động, nếu không có những giải pháp phù hợp để xử lý thì sẽ ảnh hởng rất lớn đến chất lợng của lực lợng lao động. Tình trạng thiếu việc làm và thất nghiệp của lực lợng lao động ở đây đang là vấn đề xã hội bức xúc đợc đặt ra cho chính quyền, cho các doanh nghiệp cũng nh cho bản thân ngời lao động. Và cuối cùng là do sự hình thành của các khu công nghiệp tập trung, nhng hệ thống xử lý nớc thải, chế biến rác thải cha đợc xây dựng đồng bộ cũng nh việc khôi phục và phát triển mạnh của những ngành nghề truyền thống nhng do máy móc kỹ thuật lạc hậu nên đã làm ảnh hởng đến môi trờng không khí, nớc... của khu vực này và làm ảnh hởng đến đời sống của ngời dân sống ở đây.

Vì thế, trong thời gian qua thành phố đã có nhiều chủ trơng, chính sách, chơng trình để định hớng phát triển và tập trung đầu t về nhân lực, về tài chính cho khu vực ngoại thành để tạo bớc đột phá cho khu vực này, giúp cho nó có bớc tiến dài trên con đờng phát triển. Nhờ đó, kinh tế ngoại thành sẽ phát triển theo hớng bền vững và sẽ là cơ sở để tạo việc làm cho lực lợng lao động ở đây theo hớng ổn định.

Để cụ thể hoá những quan điểm về phát triển kinh tế- xã hội, giải quyết việc làm và những vấn đề xã hội bức xúc của Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XIII, Thành uỷ đã xây dựng chơng trình Số-12/CTr/TU: Phát triển kinh tế ngoại thành và từng bớc hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2001- 2005, trong đó có đề cập đến “Phát triển kinh tế nông thôn, tạo thêm nhiều

việc làm, chuyển nhanh lao động nông nghiệp sang các ngành tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ” [42, tr.8].

Trên cơ sở này, Thành phố đã giao cho các đơn vị nh Sở Lao động - Th- ơng binh Xã hội, Phòng lao động việc làm của các Huyện và các đơn vị: Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu t... để cùng phối hợp hoạt động và đa ra nhiều chính sách khuyến khích, u đãi cho lực lợng lao động ngoại thành bị mất việc, do tác động của quá trình đô thị hoá cũng nh những lao động bớc vào độ tuổi lao động của khu vực này nhng cha có việc làm. Cụ thể là:

- Khi đô thị hoá ngời lao động bị mất đất sản xuất và thất nghiệp thì phải đảm bảo cho họ có điều kiện chuyển đổi ngành, nghề. Thành phố đã có chủ trơng hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề với mức 3,8 triệu đồng/ngời trong độ tuổi lao động. Với chính sách này, trong dự án xây dựng khu Liên hợp thể thao quốc gia và dự án thoát nớc Nam Hà Nội đã hỗ trợ kinh phí đào tạo cho 12.049 lao động với tổng số tiền là 7,78 tỷ đồng. Chủ trơng này hoàn toàn đúng đắn, vì nếu ngời lao động đang làm việc ở ngành nông nghiệp muốn chuyển đổi sang ngành khác với điều kiện làm việc và sử dụng nhiều máy móc thiết bị, đòi hỏi họ phải đạt trình độ tay nghề ở một mức nhất định. Do đó, nếu hỗ trợ đào tạo một nghề cho họ thì họ sẽ dễ dàng hơn trong quá trình tìm một công việc ổn định hoặc cũng có thể tự tạo việc làm cho mình và cho cả những lao động khác. Tuy nhiên, sau khi cân đối lại cho thấy so với thực tế thì mức hỗ trợ kinh phí trên là thấp vì vậy thành phố đã thay thế bằng quyết định số 20/1998 QĐ-UB với mức hỗ trợ là 25.000 đồng/m2 đất sản xuất nông nghiệp. Cùng với đó, thành phố cũng có những u đãi đối với hộ bị thu hồi từ 30 -50% diện tích đất thì đợc hỗ trợ chuyển đổi nghề cho 1 lao động; bị thu hồi trên 50 -70% diện tích đất thì đợc hỗ trợ cho 2 ngời lao động và thu hồi trên 70% diện tích đất thì hỗ trợ cho toàn bộ lao động của gia đình

- Để tạo việc làm cho lao động bị tác động của quá trình đô thị hoá thì bên cạnh việc hỗ trợ kinh phí đào tạo, thành phố còn thực hiện các biện pháp phối hợp với các doanh nghiệp có dự án sử dụng đất quan tâm đến việc đào

tạo lao động tại chỗ và tuyển dụng ít nhất 10 lao động địa phơng. Do vậy, trong 5 năm qua các khu công nghiệp Bắc Thăng Long, Sài Đồng B, Nội Bài, Siêu thị Metro, BigC và các dự án sử dụng đất tại các huyện Từ Liêm, Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn, Thanh Trì đã thu hút và tạo việc làm cho gần 10.000 lao động của các địa phơng này vào làm việc. Chủ trơng đúng đắn này vừa thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa doanh nghiệp với địa phơng nơi doanh nghiệp đặt cơ sở đồng thời vừa tạo đợc việc làm tại chỗ cho lao động địa phơng, giúp ngời dân địa phơng tăng thêm thu nhập. Tuy nhiên, để đảm bảo tốt mục tiêu này đòi hỏi không chỉ có sự nỗ lực của chính quyền sở tại, của doanh nghiệp mà về phía ngời lao động phải có nhận thức đúng về việc tự trang bị nghề nghiệp, chuyên môn kỹ thuật cho bản thân để đón nhận cơ hội có việc làm khi cần. Nếu không, sẽ rất khó khăn cho doanh nghiệp khi sắp xếp, bố trí công việc cho lao động địa phơng khi họ không có trình độ chuyên môn kỹ thuật.

Thành uỷ còn xây dựng chơng trình số 09- CTr/TU về “Giải quyết một số vấn đề xã hội bức xúc giai đoạn 2001 - 2005 ”, trong đó với nội dung về lao động- việc làm thì mục tiêu đề ra là:

Chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp với cơ cấu kinh tế, đảm bảo việc làm cho phần lớn lao động có nhu cầu. Nâng cao năng suất lao động, chất lợng việc làm và chuyển đổi cơ cấu việc làm. Quan tâm giải quyết việc làm cho những đối tợng chính sách nhằm từng bớc thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội [41, tr.4].

Thành phố giao cho Sở LĐTBXH, có nhiệm vụ xây dựng đề án “ Giải quyết việc làm thành phố Hà Nội giai đoạn 2003 - 2005”, trên cơ sở đánh giá thực trạng lao động và những kết quả giải quyết việc làm trong 2 năm (2001, 2002). Từ đó, đa ra những mục tiêu và giải pháp để hoàn thành nhiệm vụ trong giai đoạn 2001- 2005, phải tạo việc làm cho khoảng 58.000- 60.000, giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị, tăng tỷ lệ thời gian sử dụng lao động ở nông thôn, cơ cấu lại lực lợng lao động làm việc theo hớng hiện đại.

Một phần của tài liệu Việc làm cho người lao động ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hoá (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w