Đặc điểm về điều kiện tự nhiê n lịch sử

Một phần của tài liệu Việc làm cho người lao động ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hoá (Trang 52 - 54)

Hà Nội nằm ở vị trí trung tâm Đồng bằng Bắc bộ, từ 20054’ đến 200 22’ vĩ độ bắc, 1050 42’ đến 1060 00’ kinh độ đông. Phía Bắc giáp tỉnh Vĩnh Phúc, tỉnh Thái Nguyên; phía Nam giáp tỉnh Hà Tây, Hng Yên; phía Đông giáp tỉnh Bắc Ninh, Hng Yên; phía Tây giáp tỉnh Hà Tây.

Hà Nội nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, là một trong 3 cạnh của tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng- Quảng Ninh, đang đợc Chính phủ quan tâm đầu t để phát triển tơng xứng với tiềm năng của Thủ đô, giữ vị trí đầu não về chính trị, kinh tế và văn hoá của cả nớc. Sự phát triển của Hà Nội cũng làm cho các vùng lân cận trong tam giác kinh tế đợc phát triển, trở thành vệ tinh đảm bảo cho sự phát triển mạnh mẽ của cả vùng kinh tế.

Hà Nội có tổng diện tích là 920,97 km2, khoảng cách từ Bắc xuống Nam dài trên 50 km, từ Tây sang Đông gần 30 km. Hà Nội, có 9 quận nội thành là: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Tây Hồ, Long Biên, Cầu Giấy, Đống Đa, Hai Bà Trng, Hoàng Mai và Thanh Xuân với 128 phờng, diện tích nội thành là 178,78 km2 chiếm 19,41% diện tích toàn thành phố. Khu vực ngoại thành bao gồm 5 huyện là: Sóc Sơn, Đông Anh, Gia Lâm, Từ Liêm, Thanh Trì với 98 xã và 6 thị trấn, diện tích là 742,19 km2 chiếm 80,59% diện tích toàn Thành phố. Mật độ dân số bình quân của toàn thành phố là 3.515 ngời/km2 tuy nhiên, sự phân bố dân c của khu vực nội thành và ngoại thành lại không đồng đều. ở khu vực nội thành, với mật độ dân số trung bình là 11.314 ngời/ km2, trong đó cao nhất là quận Đống Đa và Hoàn Kiếm với 37.631 ngời/km2 và 33.856 ng-

ời/km , còn thấp nhất là quận Tây Hồ và Long Biên với 4.550 ngời/km và 3.205 ngời/km2. Mật độ dân số trung bình ở khu vực ngoại thành chỉ là 1.643 ngời/km2, cao nhất là huyện Từ Liêm với 3.569 ngời/km2 và thấp nhất là huyện Sóc Sơn với 875 ngời/km2 [13, tr.9].

Thủ đô Hà Nội có hệ thống giao thông thuận lợi, nối liền với nhiều địa phơng trong nớc và quốc tế về cả đờng bộ, đờng không và đờng sắt. Hà Nội có sân bay quốc tế Nội Bài (thuộc huyện Sóc Sơn) với khả năng phục vụ trên nhiều triệu lợt khách trong nớc và quốc tế mỗi năm.

Về đất đai, Hà Nội cũng có nhiều thuận lợi cho sự đa dạng hoá sinh học. Trong đó, vùng đồi núi chiếm khoảng 10% diện tích tự nhiên, tập trung chủ yếu ở phía Tây Bắc huyện Sóc Sơn. Vùng đồng bằng chiếm khoảng 90% diện tích tự nhiên, trong đó phía nam huyện Sóc Sơn và phần lớn huyện Đông Anh là đất bạc màu, còn lại là đất phì nhiêu, màu mỡ thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi. Theo số liệu của Cục Thống kê Thành phố, diện tích đất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản của Hà Nội năm 2005 là 47.025 ha. Trong đó, đất nông nghiệp chiếm 38.414 hécta, diện tích mặt nớc nuôi thuỷ sản là 3.057 héc ta, đất lâm nghiệp chiếm 5.432 hécta và diện tích đất nông, lâm nghiệp - thuỷ sản khác là 122 hécta [13, tr 167].

Nh vậy, tài nguyên đất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và diện tích mặt nớc phục vụ nuôi trồng thuỷ sản của thành phố còn rất lớn.

Thủ đô Hà Nội còn rất thuận lợi trong việc phát triển các ngành dịch vụ, đặc biệt là ngành du lịch. Với lịch sử gần 1000 năm tuổi của mình, Hà Nội mang trong mình những giá trị văn hoá và tinh thần hết sức to lớn. Bên cạnh đó, Hà Nội còn lu giữ những công trình có giá trị lịch sử quan trọng nh khu Quảng trờng Ba Đình, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh nơi gìn giữ thi hài của Ngời và nhiều công trình lịch sử khác, rất thuận lợi cho việc phát triển các hoạt động tham quan du lịch về nguồn, du lịch lịch sử, văn hoá.

Với thuận lợi nêu trên, Thành phố có điều kiện để đề ra những chính sách phù hợp nhắm từng bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại.

Nhờ đó, phát triển mạnh các ngành công nghiệp chế biến và dịch vụ, du lịch cũng nh từng bớc hoàn thiện các vùng sản xuất nông sản, thực phẩm để… từng bớc tạo nhiều việc làm cho ngời lao động của thành phố.

Một phần của tài liệu Việc làm cho người lao động ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hoá (Trang 52 - 54)