T T Đơn vị Tổng số

Một phần của tài liệu Việc làm cho người lao động ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hoá (Trang 66 - 75)

- Tuyển vào khu vực Nhà nớc Tuyển vào KV ngoài Nhà nớc

T T Đơn vị Tổng số

T Đơn vị Tổng số Trongđó 2001 2002 2003 2004 2005 Các Huyện 159.417 27.261 29.325 37.121 32.140 33.570 1 Từ Liêm 26.790 3.820 4.115 5.965 6.360 6.530 2 Thanh Trì 16.385 2.750 3.520 4.250 2.815 3.320 3 Đông Anh 40.791 7.241 7.500 8.500 8.580 8.970 4 Gia Lâm 43.271 8.420 8.690 11.391 7.250 7.520 5 Sóc Sơn 32.180 5.030 5.500 7.015 7.135 7.500 Nh vậy, qua 5 năm trên địa bàn ngoại thành, chúng ta đã giải quyết việc làm cho gần 159.417 lao động, bằng nhiều giải pháp: xuất khẩu lao động, quỹ Quốc gia giải quyết việc làm, thông qua phát triển các ngành kinh tế kể cả giải pháp ngời lao động tự tạo việc làm cho mình và gia đình để có thu nhập đáp ứng cho yêu cầu của cuộc sống. Tuy đạt đợc một số kết quả nh đã trình bày thì thực trạng việc làm ở đây vẫn còn rất nhiều vấn đề phải giải quyết. Theo thống kê, trong 5 năm qua thành phố đã bàn giao 957 dự án giải phóng mặt bằng với tổng diện tích thực hiện là 5.496 ha (trong tổng số 1.736 dự án sẽ thực hiện giải phóng mặt bằng với tổng diện tích đất sẽ thu hồi là 10.639 ha), đạt 51,4%. Việc chuyển đổi này, đã làm ảnh hởng lớn đến đời sống và việc làm của 138.292 hộ, trong đó có 41.000 hộ sản xuất nông nghiệp. Theo tính toán số lao động nông nghiệp bị mất việc làm, thiếu việc làm và phải chuyển đổi sản xuất sang các ngành khác từ ngành truyền thống của mình là 80.000 ngời, bình quân cứ một hộ thì có khoảng 2 lao động bị mất việc làm hoặc thiếu việc làm [33, tr.22, 23].

Chỉ riêng khu vực Mỹ Đình, Mễ Trì là những nơi đang đợc hởng thành quả trớc “cơn lốc ”đô thị hóa. Những tỷ phú trẻ đã đợc cái gì và họ đang cần cái gì, để ổn định cuộc sống cho bản thân và gia đình mặc dù đang đợc ngồi

trên một đống tiền. Từ năm 1999 đến nay, đã có 65 dự án đợc xây dựng trên địa bàn 2 xã, với tổng diện tích đất nông nghiệp phải thu hồi là 342,7 ha. Nhờ vị thế đẹp, tiếp giáp với nhiều công trình quan trọng của thủ đô, do đó sau khi đất bị thu hồi đợc hởng phần đền bù với số tiền hỗ trợ đặc biệt và hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề ít nhất mỗi ngời dân ở đây cũng có đợc 50-70 triệu, còn ngời nhiều thì có bạc tỷ. Từ số tiền này, ngời thì xây dựng nhà cửa, tại thời điểm đền bù theo ớc tính toàn xã có khoảng 200 nhà xây/năm, ngời thì mua xe, mua ti vi, tủ lạnh. Mặt tích cực của quá trình này là tỷ lệ nghèo đói của 2 xã này đã giảm xuống nhanh chóng. Nhng mặt khác, do diện tích đất bị thu hồi lớn cùng với đó là diện tích đất còn lại cũng không canh tác đợc, nên ở hai xã có khoảng 8.000 lao động lâm vào tình trạng thất nghiệp, trong đó đa số là thanh niên. Mặc dù trên địa bàn 2 xã có tới 65 dự án, cần tuyển nhiều lao động nhng số ngời ở tại địa phơng đợc vào làm rất ít, nếu không muốn nói là không có. Một số dự án khi tiến hành lấy mặt bằng có cam kết là sẽ sử dụng lao động của địa phơng, nhng hầu hết là những cam kết ký để đấy dù lao động của địa phơng đáp ứng đợc yêu cầu về trình độ tay nghề.

Nh vậy, qua thực tế này cho thấy mặc dù tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực ngoại thành không cao, năm 2005 chỉ khoảng 1,1% nhng bộ phận thiếu việc làm trong lực lợng lao động ở đây lại tơng đối cao. Hơn nữa, do đây phần lớn là bộ phận lao động trẻ nhng lại cha đợc đào tạo về trình độ tay nghề và một bộ phận không nhỏ, lao động nông nghiệp không có khả năng đào tạo lại đ- ợc. Vì vậy, cần thiết phải có những giải pháp phù hợp để tạo điều kiện cho họ tìm đợc một việc làm phù hợp với khả năng.

* Theo ngành nghề: trong những năm qua đợc sự tập trung nguồn lực về

mọi mặt của thành phố mà kinh tế ngoại thành đã có những bớc khởi sắc.

Nông nghiệp: Theo đó, vốn đầu t xây dựng cơ bản cho ngành tăng lên

mạnh mẽ, chủ yếu tập trung cho hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, hệ thống tới tiêu, đờng xã giao thông... nhờ vậy, tạo ra một bớc đột phá trong tạo việc làm cho ngời lao động ở khu vực này. Bên cạnh đó với sự đầu t của các

hộ gia đình, các doanh nghiệp t nhân để xây dựng các trang trại, nhà lới trồng hoa, rau sạch và các loại cây ăn quả có giá trị cao theo phơng pháp công nghiệp (Từ Liêm, Thanh Trì..) làm cho sản xuất nông nghiệp đã chuyển theo hớng sản xuất hàng hoá lớn, chú trọng vào thâm canh. Công nghệ sinh học đ- ợc chuyển giao tới các hộ nông dân, tăng cờng áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trồng rau sạch, trồng hoa làm cho năng suất và chất lợng sản phẩm tăng lên. Đã hình thành những vùng sản xuất tập trung với diện tích lớn, cung cấp các loại sản phẩm nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu cho nhân dân nội thành cũng nh cho ngành công nghiệp chế biến của thủ đô. Chăn nuôi gia cầm, gia súc theo phơng pháp công nghiệp đợc áp dụng tại khu vực ngoại thành góp phần chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp đảm bảo việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động nông nghiệp bị mất và thiếu việc làm do tác động của quá trình đô thị hoá. Nhờ đó, tỷ lệ thời gian lao động đ- ợc sử dụng của lực lợng lao động ở khu vực ngoại thành có chiều hớng tăng lên: từ 84,40% năm 2001 [3, tr. 460], 80,90% năm 2002 [4, tr. 86], 82,64% năm 2003 [5, tr.63] và 85,21% năm 2004, trong khi tỷ lệ này của cả nớc là 79,34% và của khu vực ĐBSH là 80,39% [8, tr. 43].

Công nghiệp: Với phơng châm đẩy mạnh CNH,HĐH thủ đô, đảm bảo

hoàn thành mục tiêu trớc 5 năm so với cả nớc. Do vậy, thành phố đã quan tâm và chỉ đạo sát sao trong việc phát triển nền công nghiệp thủ đô, thông qua nhiều chính sách và đề án phát triển với phơng hớng: “phát triển công nghiệp với tốcđộ nhanh, hiệu quả cao trên cơ sở phát huy mạnh các nguồn lực, đặc biệt là nội lực. đa công nghệ hiện đại và công nghệ tiên tiến vào sản xuất bình quân 8- 10% năm. Hỗ trợ hiện đại hoá những ngành nghề truyền thống thu hút nhiều lao động....” [22, tr 62]. Vì thế, thành phố xác định những ngành công nghiệp chủ lực là điện - điện tử- thông tin, cơ- kim khí, dệt- may- da giày, chế biến thực phẩm, vật liệu mới. Nhờ đó, trong 5 năm (2001- 2005) tốc độ tăng GDP của ngành công nghiệp và xây dựng luôn duy trì ở tốc độ cao, bình quân là 13,02%/năm.

Bên cạnh những khu công nghiệp cũ, tập trung của Hà Nội đợc hình thành từ những năm cuối thập kỷ 50 đầu thập kỷ 60, có tổng diện tích là 379 ha, hiện nay đa phần là máy móc thô sơ, lạc hậu, thì trên địa bàn thủ đô còn xuất hiện ngày càng nhiều của các khu công nghiệp tập trung có quy mô lớn, công nghệ cao sẽ góp phần tạo ra nhiều chỗ làm mới. Với 4 KCN tập trung đã đợc hình thành với tổng diện tích 358 ha, thu hút hàng trăm dự án đầu t và hàng chục khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ. Vì vậy trong 5 năm, doanh thu sản xuất công nghiệp trên địa bàn luôn luôn gia tăng. Năm 2000 mới đóng góp 22.741 tỷ đồng thì năm 2005 đã tăng lên là 78.827 tỷ đồng. Trong đó, khu vực kinh tế trong nớc đóng góp 43.981 tỷ đồng (riêng khu vực kinh tế ngoài nhà nớc đóng góp 15.948 tỷ đồng), còn khu vực kinh tế có vốn đầu t n- ớc ngoài đóng góp 34.846 tỷ đồng. Chính sự phát triển này của ngành công nghiệp thủ đô, trong đó có công nghiệp ngoài nhà nớc đã góp phần tạo ra nhiều chỗ làm mới cho lực lợng lao động của thành phố, bao gồm cả lao động của khu vực ngoại thành. Năm 2004, khu vực công nghiệp ngoài nhà n- ớc đã tạo việc làm cho 124.098 ngời, riêng khu vực ngoại thành là 44.095 ng- ời. Còn năm 2005, đã tạo việc làm cho 134.041 ngời, ngoại thành đợc tạo việc làm là 47.205 ngời [13, tr.94].

Cũng đã xuất hiện nhiều làng nghề chế biến và kinh doanh những sản phẩm mới: chế biến đồ gỗ xuất khẩu ở Vân Hà- Đông Anh, may mặc ở Cổ Nhuế.. bên cạnh sự hồi sinh của những làng nghề thủ công truyền thống nh làng đúc đồng Ngũ Xã, làng cốm Vòng. Làng gốm sứ Bát Tràng có diện tích tự nhiên là 164,02 ha với 1422 hộ, 6499 khẩu trong đó chỉ có 87 hộ gắn với sản xuất nông nghiệp còn lại đại bộ phận đều sản xuất kinh doanh gốm sứ. Đây chính là những cơ sở để khu vực ngoại thành tạo đợc nhiều việc làm cho lực lợng lao động của mình

Dịch vụ: Thành phố chủ trơng phát triển mạnh các loại dịch vụ chất l-

ợng cao nh du lịch, thơng mại, dịch vụ tài chính, ngân hàng và các loại hình dịch vụ khác, trong đó lấy việc phát triển du lịch là ngành mũi nhọn của thủ

đô. Dựa trên những lợi thế là thủ đô anh hùng của một đất nớc anh hùng, một thành phố “Vì hoà bình” cùng phong cách phục vụ văn minh, lịch sự với những nét văn hoá riêng của ngời Hà Nội, dựa vào hệ thống quần thể các khu di tích lịch sử và văn hoá có giá trị là những cơ sở để đa ra những chiến lợc quảng bá cho du khách quốc tế về thủ đô có lịch sử gần 1000 năm.

Nhờ vậy, đến năm 2005 ngành dịch vụ đang đóng góp tới 57,5% GDP của thủ đô. Trong lĩnh vực này, Hà Nội đã có 10.882 doanh nghiệp, khách sạn nhà hàng dịch vụ và trên 88.000 những cơ sở kinh doanh thơng nghiệp, dịch vụ cá thể, đang tạo việc làm cho hàng trăm nghìn lao động. Trong đó, khu vực ngoại thành có 24.349 cơ sở kinh doanh thơng nghiệp và dịch vụ và đã thu hút khoảng 34.556 lao động.

Bảng 2.5: Cơ cấu lao động ngoại thành đang làm việc chia theo nhóm ngành kinh tế [5, tr.168, 171]; [8, tr.257, 258]; [9, tr.262, 264] Đơn vị tính: ngời, % Năm Ngành kinh tế 2003 2004 2005 Số LĐ % Số LĐ % Số LĐ %

Nông, lâm, ng nghiệp 324.522 50,50 286.506 45,21 283.939 47,01 Công nghiệp và XD 176.600 27,48 180.950 28,55 166.571 27,58 Dịch vụ 141.492 22,02 166.260 26,24 153.483 25,41 Tổng số 642.614 100.00 633.716 100.00 603.993 100.00 Số liệu trên cho thấy, số lợng lao động có việc làm trong lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp đang giảm xuống. Nếu năm 2003 là 324.522 chiếm 50,5% lực lợng này thì đến năm 2004 đã giảm đi 38.313 ngời và giảm đi 5,29% nên chỉ còn 286.596 lao động và 45,21% cơ cấu lực lợng lao động. Đến năm 2005, lại giảm so với năm 2003 (giảm đi 40.583 ngời) và so với năm 2004 (giảm đi 2.567 ngời) và giảm về cơ cấu so với năm 2003 là 3,49%. Trong 3 năm, lao động trong lĩnh vực nông nghiệp đã giảm đi trung bình một năm là

14.473 ngời/ năm. Điều này, là hoàn toàn phù hợp với một quốc gia đang trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hớng hiện đại.

Lao động làm việc trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ tiếp tục gia tăng, tuy có thời điểm nó chững lại và giảm sút nhng không đáng kể. Điều này thể hiện, sự chuyển dịch của cơ cấu lao động có tính ổn định, theo hớng công nghiệp hoá. Nếu năm 2003 lao động trong ngành công nghiệp và dịch vụ chỉ chiếm 27,48 % và 22,02 % lực lợng lao động của toàn khu vực ngoại thành thì đến năm 2004 đã tăng tơng ứng 1,04% với 4.350 ngời và 4,22% với 24.768 ngời. Sang năm 2005, do sự chuyển dịch của cơ cấu lao động diễn ra nhanh, đã làm cho số ngời ở khu vực ngoại thành chuyển vào khu vực nội thành tăng lên. Vì thế, tuy năm 2005 số lợng lao động trong ngành công nghiệp có giảm xuống, nhng cơ cấu của nó vẫn cao hơn so với năm 2003. Trong lĩnh vực dịch vụ cũng vậy, năm 2005 so với năm 2004 có sự sụt giảm về số lợng lao động nhng về cơ cấu của nó vẫn cao hơn năm 2003 là 3,21% t- ơng ứng với 11.991 lao động.

Thông qua số liệu và theo tính toán của tác giả cho thấy ở khu vực ngoại thành số lao động có việc làm năm 2003 chiếm 98,12 % [5, tr.135], năm 2004 chiếm 97,11% [8, tr.257] và năm 2005 số lao động có việc làm chiếm 98,87% [9, tr. 262].

* Theo thành phần kinh tế:

Tại thời điểm hiện nay ở Hà Nội, trong số 610.887 ngời thuộc lực lợng lao động của khu vực ngoại thành thì có 603.993 đang làm việc trong các ngành kinh tế và đợc phân bổ nh sau: kinh tế nhà nớc là 91.067 ngời, chiếm 15,08% còn lại là lao động làm việc thuộc khu vực ngoài nhà nớc, trong đó kinh tế t nhân và cá thể chiếm tỷ lệ tới trên 80% lao động ở khu vực này. [9, tr. 286, 288]

Bảng 2.6: Cơ cấu lao động ngoại thành chia theo thành phần kinh tế [9, tr.286, 288]

Số

TT Thành phần kinh tế Số lao động làm việc Tỷ lệ (%)

Tổng số 603.993 100.00 1 Nhà nớc 91.067 15,08 2 Tập thể 8.381 1,39 3 T nhân 48.792 8,08 4 Cá thể 437.575 72,45 5 Có vốn đầu t nớc ngoài 18.178 3,01

Nhìn vào cơ cấu lao động của thành phố ta có thể thấy, khu vực kinh tế nhà nớc đang đi vào quá trình cơ cấu lại theo hớng trở thành những tổng công ty lớn, có khả năng cạnh tranh quốc tế. Cùng với đó là quá trình cơ cấu lại đội ngũ lao động theo hớng nâng cao về trình độ tay nghề, chuyên môn kỹ thuật và khả năng cống hiến cho sự phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy, số l- ợng lao động ở đây vẫn có xu hớng tăng nhng tỷ lệ tăng này chủ yếu là tăng về lao động có tay nghề cao. Nếu năm 2004, lao động có việc làm ở khu vực nhà nớc trong lực lợng lao động là 87.592 ngời, chiếm 13,81% lực lợng lao động có việc làm ở ngoại thành thì đến năm 2005 là 91.067 ngời, tăng thêm 3.475 ngời và chiếm 15,08%.

Khu vực kinh tế ngoài nhà nớc, đang thực sự khẳng định sức mạnh của mình trong việc đóng góp vào GDP và giải quyết việc làm cho ngời lao động không chỉ riêng địa bàn thành thị mà cả với kinh tế ngoại thành. Nếu năm 2004, khu vực này đóng góp 12.848 tỷ đồng thì đến năm 2005 đã đạt15.442 tỷ đồng chiếm 21,9% GDP của toàn thành phố. Hiện nay, khu vực này đang tạo việc làm cho 494.685 ngời, chiếm trên 80% số lao động ngoại thành đang làm việc ở đây. [9, tr. 286, 288]

Hà Nội là một trong những địa phơng đi đầu trong việc thu hút nhà đầu t nớc ngoài vào đầu t, sản xuất kinh doanh. Đến nay, trên địa bàn thành phố có hàng trăm dự án đầu t dới nhiều hình thức nh: xí nghiệp 100% vốn đầu t

nớc ngoài, xí nghiệp liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh với số vồn không ngừng tăng nhanh. Nếu năm 2000, mới đạt 7.341 triệu USD và vốn thực hiện là 2.578 triệu USD thì đến năm 2005 tổng số vốn đầu t đã là 9.241 triệu USD với tổng số vốn thực hiên là 3.836 triệu USD. Trong đó, ngành kinh tế thu hút đợc nhiều vốn đầu t nhất là: kinh doanh tài sản và dịch vụ t vấn (3.821 triệu USD) và công nghiệp (2.135 triệu USD) ngành mà các nhà đầu t ít đầu t nhất là ngành nông nghiệp (5 triệu USD) và xây dựng (99 triệu USD). Nhờ vậy, mà năm 2005 khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài đã đóng góp GDP của thành phố là 10.901 tỷ đồng chiếm khoảng 15,5% GDP thành phố (nộp ngân sách trên địa bàn là 3.316 tỷ đồng). Riêng lĩnh vực công nghiệp, tính đến năm 2005 khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đã tạo việc làm cho khoảng 31.754 lao động. Trong đó, riêng năm 2005 là 1.730 chỗ làm và hàng ngàn lao động gián tiếp trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài,

Một phần của tài liệu Việc làm cho người lao động ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hoá (Trang 66 - 75)