Những nhân tố tác động đến quá trình tạo việc làm cho ngời lao động ngoại thành Hà Nộ

Một phần của tài liệu Việc làm cho người lao động ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hoá (Trang 40 - 47)

động ngoại thành Hà Nội

* Nhân tố về điều kiện tự nhiên:

Nhân tố này, đợc thể hiện trên một số nội dung: tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý…

Để quá trình sản xuất có thể diễn ra đợc đòi hỏi phải có những yếu tố cơ bản của quá trình lao động: sức lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động.

Đối tợng lao động của ngành nông nghiệp là điều kiện tự nhiên, bao gồm đất đai và những tài nguyên thiên nhiên khác. Nếu nơi nào tài nguyên thiên nhiên càng phong phú và đa dạng, thì càng dễ dàng cho ngời lao động có những cơ sở, điều kiện tự tạo việc làm cho mình. Ngợc lại, nếu nơi nào tài nguyên thiên nhiên ít và kém đa dạng, thì sẽ rất khó khăn cho ngời lao động tìm việc làm cũng nh tự tạo việc làm cho mình.( ở những vùng có nhiều núi đá ngời lao động có thể tự tạo việc làm cho mình thông qua các hoạt động liên quan đến khai thác nguồn tài nguyên này nh: khai thác đá, nung vôi ). Cùng với đó, ở… những nơi mà tài nguyên thiên nhiên càng phong phú, đa dạng thì cơ cấu ngành, nghề ở nơi đó cũng đợc rất đa dạng khi đó càng thuận tiện cho ngời lao động trong việc tìm kiếm việc làm cũng nh tạo việc làm cho chính bản thân mình. Đặc biệt, tài

nguyên thiên nhiên còn là lợi thế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Những nớc có điều kiện thiên nhiên và vị trí địa lý thuận lợi, sẽ có lợi thế để thu hút đợc các nhà đầu t trong nớc cũng nh nớc ngoài tham gia bỏ vốn vào sản xuất kinh doanh, chuyển giao công nghệ. Do đó, sẽ rất thuận lợi trong giải quyết việc làm cho những ngời lao động.

Hà Nội là thủ đô của cả nớc, là một trung tâm chính trị, kinh tế và văn hoá hàng năm thu hút rất nhiều các nhà đầu t. Ngoại thành Hà Nội với diện tích rộng, vừa có đồng bằng vừa có miền núi, thiên nhiên đa dạng với nhiều tiềm năng đang là lợi thế lớn trong giải quyết việc làm.

* Nhân tố liên quan đến chính sách vĩ mô của Nhà nớc:

Đây cũng là một nhân tố có những ảnh hởng lớn đến nhiệm vụ giải quyết việc làm cho ngời lao động nói chung và cho lao động ở khu vực ngoại thành nói riêng.

Những chính sách vĩ mô của nhà nớc nh: chính sách về vốn; chính sách về phát triển khoa học công nghệ; chính sách hỗ trợ cho ngời lao động trong quá trình chuyển đổi công việc; chính sách phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn và hớng tới mục tiêu ổn định xã hội; chính sách về phát triển giáo dục; chính sách chăm sóc sức khoẻ cho ngời dân.. có thể nói, đây là những chính sách hết sức quan trọng và có ý nghĩa lâu dài trong chiến lợc phát triển của đất nớc nói chung và chiến lợc giải quyết việc làm nói riêng.

Nhờ sự đúng đắn của những chính sách này mà nền kinh tế từng bớc đợc phát triển ổn định, tạo lập đợc môi trờng kinh doanh và đầu t thuận lợi. Nhờ vậy, có thể kêu gọi đợc các nhà đầu t tham gia tổ chức sản xuất kinh doanh, khi đó sẽ góp phần to lớn vào giải quyết việc làm. Ngợc lại, nếu những chính sách này của Nhà nớc không phù hợp cũng có thể kìm hãm sự phát triển của đất nớc, gây khó khăn trong việc kêu gọi các nguồn lực cho phát triển kinh tế, làm sản xuất bị đình trệ khi đó sẽ dẫn đến sự giảm sút của việc làm.

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng ta khẳng định: “giải quyết việc làm là một chính sách xã hội cơ bản”, với những phơng hớng chính là:

Bằng nhiều giải pháp tạo ra nhiều chỗ làm mới, tăng quỹ thời gian lao động đợc sử dụng, nhất là trong nông nghiệp và nông thôn. Các thành phần kinh tế mở mang các ngành nghề, các cơ sở sản xuất, dịch vụ có khả năng sử dụng nhiều lao động, chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo an toàn về sinh lao động, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, phòng chống thiên tai và bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động. Khôi phục và phát triển các làng nghề. Tổ chức quản lý chặt chẽ hoạt động xuất khẩu lao động và bảo vệ quyền lợi của ngời lao động ở nớc ngoài. Khẩn trơng mở rộng hệ thống bảo hiểm xã hội và an sinh xã hội, xây dựng và thực hiện chính sách bảo hiểm đối với ngời lao động thất nghiệp. [20, tr.104 - 105]

Thời gian qua, chúng ta đã thực hiện một số chính sách có tác động trực tiếp đến việc làm và nâng cao thu nhập của ngời dân nhờ vậy đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, trong đó có thành tựu về giải quyết việc làm. Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) 5 năm 2001 - 2005 tăng bình quân gần 7,51%/ năm. Năm 2005, GDP đạt 838 nghìn tỷ đồng, bình quân đầu ngời đạt 10 triệu đồng, tơng đơng khoảng 640USD. Tỷ trọng lao động của các ngành công nghiệp và xây dựng trong tổng số lao động xã hội tăng từ 12,1% năm 2000 lên gần 17,9% năm 2005; lao động trong các ngành dịch vụ tăng từ 19,7% lên 25,3% năm 2005; lao động trong các ngành nông, lâm, ng nghiệp và thuỷ sản đã giảm từ 68,2% xuống còn 56,8%. Tỷ trọng lao động đã qua đào tạo tăng từ 20% năm 2000 lên 25% năm 2005 [21, tr 142,146].

Trong 5 năm (2001- 2005), chúng ta đã giải quyết việc làm cho 7,5 triệu lao động. Bình quân mỗi năm, giải quyết việc làm cho 1,5 triệu lao động. Thời gian sử dụng lao động ở nông thôn, từ 74,37% năm 2001 lên 80% năm 2005, tăng 5,63%; thất nghiệp ở khu vực thành thị từ 6,28% năm 2001 xuống còn 5,4% năm 2005, giảm 0,88%.[21, tr.156]

* Nhân tố liên quan đến giáo dục- đào tạo và khoa học - công nghệ: + Sự phát triển của hệ thống giáo dục- đào tạo:

Đây là yếu tố liên quan đến trình độ của ngời lao động, nó có vai trò quyết định đến chất lợng và số lợng của lao động.

Một quốc gia đợc đánh giá là nớc phát triển nếu đảm bảo những yêu cầu về con ngời: những chuyên gia giỏi, những nhà quản lý giỏi, có đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề để có thể có những phát minh hoặc sử dụng đợc những công nghệ hiện đại đợc chuyển giao từ nớc ngoài. Điều này cho ta thấy tầm quan trọng có ý nghĩa quyết định của giáo dục- đào tạo đối với sự phát triển của đất nớc.

Giáo dục- đào tạo giúp cho ngời lao động có đủ tri thức, năng lực sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu của công việc. Nhờ có giáo dục- đào tạo, mà ngời lao động luôn luôn đón nhận đợc cơ hội để đợc sắp xếp vào những công việc phù hợp với trình độ chuyên môn, tay nghề đợc đào tạo và cơ hội để đợc tham gia và quá trình phân công lao động xã hội.

Thấy đợc điều này, trong nhiều năm qua Đảng và Nhà nớc ta đã không ngừng chăm lo cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Đảng ta khẳng định: cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, cũng nh hoạch định Chiến lợc Phát triển giáo dục- đào tạo giai đoạn 2001- 2010, để từng bớc đa giáo dục Việt Nam hoà nhịp vào nền giáo dục của thế giới. Đáp ứng đợc những đòi hỏi, yêu cầu bức xúc về nguồn nhân lực có chất lợng cao.

Chăm lo đầu t cho giáo dục- đào tạo là chăm lo cho tơng lai, đầu t cho t- ơng lai, đầu t cho sự phát triển. Chỉ có nh vậy, mới góp phần to lớn vào giải quyết việc làm, tăng thu nhập cũng nh tạo việc làm mới cho ngời lao động. Đáp ứng đợc những thay đổi của nền sản xuất do sự tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.

Nhờ đầu t cho giáo dục- đào tạo mà chúng ta từng bớc có đợc một đội ngũ những ngời lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật, có tay nghề cao, có kỹ năng trong quản lý và vận hành nền kinh tế hiệu quả, đáp ứng yêu cầu cả về chất lợng và số lợng lao động cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nớc.

+ Tiến bộ KH - CN:

Đây cũng là một nhân tố quan trọng, ảnh hởng đến chất lợng cũng nh số l- ợng của lao động.

Việc phát triển nhân tố này là một đòi hỏi bức thiết cho tất cả các quốc gia. Tuy nhiên, khi phát triển nhân tố này sẽ gặp phải sự mâu thuẫn: nếu một quốc gia sử dụng công nghệ hiện đại, máy móc tự động, thì sẽ sử dụng lao động có chất lợng, đợc đào tạo về trình độ chuyên môn kỹ thuật với số lợng ít và không sử dụng lao động giản đơn. Khi đó, sẽ có một bộ phận lao động bị gạt khỏi quá trình sản xuất. Ngợc lại, nếu một quốc gia sử dụng công nghệ trung bình, thì sẽ sử dụng lao động qua đào tạo những không cần ở trình độ cao và đặc biệt là, sử dụng nhiều lao động giản đơn, sẽ có nhiều chỗ làm, nh- ng khả năng cạnh tranh của sản phẩm và của nền kinh tế sẽ giảm sút. Mâu thuẫn này đòi hỏi các quốc gia, nhất là những nớc đang phát triển phải có những lựa chọn công nghệ sao cho phù hợp để vừa đảm bảo phát triển sản xuất, phát triển kinh tế phải vừa giải quyết đợc việc làm cho ngời lao động.

Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay thì ở nhiều nớc nhất là những nớc đang phát triển sẽ phải đảm bảo phát triển khoa học công nghệ trong một số ngành, lĩnh vực để đáp ứng yêu cầu cao cho sự phát triển. Nhng mặt khác, cũng phải hiện đại hoá một số khâu của các ngành nghề thủ công truyền thống để vừa giảm bớt khó khăn trong sản xuất, vừa không làm ảnh hởng đến việc làm của đội ngũ lao động.

Những năm qua, Đảng và Nhà nớc ta luôn quan tâm đến kết hợp hài hoà phát triển khoa học- công nghệ với việc chú trọng phát triển những cơ sở sử dụng nhiều lao động. Điều này đã góp phần to lớn cho việc vừa phát triển khoa học- kỹ thuật vừa giải quyết việc làm, tạo dựng đợc một đội ngũ những nhà khoa học có trình độ chuyên môn cao, đội ngũ lao động đợc tri thức hoá đáp… ứng đợc những yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Sự biến động về dân số cũng có những ảnh hởng không nhỏ đến sự phát triển bền vững của một quốc gia, đặc biệt là sự biến động về số lợng và chất l- ợng của lao động. Nếu mức tăng trởng dân số với tốc độ và quy mô hợp lý, sẽ cung cấp một cách đầy đủ nguồn lực có ý nghĩa quyết định nhất cho sự phát triển của sản xuất cũng nh sự phát triển của xã hội- nguồn lực con ngời. Ngợc lại, chính nhân tố này cũng trở thành sức ép, trở thành gánh nặng đối với sự phát triển của một quốc gia, nhất là sức ép về việc làm cho ngời lao động. Điều này thờng xảy đến đối với những quốc gia đang phát triển, trong đó Việt Nam.

Khi xem xét tác động của nhân tố dân số đến việc làm, phải xem xét tới cơ cấu dân số, chất lợng dân số và tình hình phân bố dân c chỉ có nh… thế mới tạo cho chúng ta có một cái nhìn tổng quan về những ảnh hởng của việc nhân tố này tới vấn đề giải quyết việc làm và tạo việc làm mới. Nếu cơ cấu dân số trẻ, sẽ là một áp lực rất lớn về việc làm nhng ngợc lại nếu cơ cấu dân số già thì trong t- ơng lai sẽ lại là lực cản cho sự phát triển, khi số ngời tham gia vào lao động tạo ra của cải ít hơn so với số ngời ra khỏi độ tuổi lao động đợc hởng trợ cấp xã hội. ở Việt Nam hiện nay, có cơ cấu dân số trẻ, nhóm dân số dới 15 tuổi chiếm tỷ lệ khá cao nhng có xu hớng giảm rõ rệt, từ 33,1% năm 1999 giảm xuống còn 26,16% năm 2004, giảm 6,94%, bình quân mỗi năm giảm 1,39%; ngợc lại dân số từ 15 tuổi trở lên tăng tơng ứng từ 66,9% năm 1999 lên 73,8% năm 2004, tăng 6,94%, bình quân mỗi năm tăng 1,39% [16, tr.81]. Điều này cho thấy, tháp dân số đang chuyển dần từ dân số trẻ sang dân số trởng thành, có lợi về mặt kinh tế, góp phần làm giảm tỷ lệ phụ thuộc kinh tế song cũng sẽ làm tăng tổng cung lao động, tăng hơn nữa sức ép về việc làm trong tơng lai.

Nếu chất lợng lao động ở trình độ cao, sử dụng công nghệ hiện đại sẽ tạo ra nhiều của cải cho xã hội và họ sẽ dễ dàng tìm đợc những công việc phù hợp. Cho nên vấn đề việc làm đợc giải quyết. Nhng ở những nớc đang phát triển thì lực lợng lao động đợc qua đào tạo còn thấp, lao động giản đơn vẫn là chủ yếu. Vì thế, ngoài những đóng góp cho xã hội thấp do năng suất lao động thấp thì họ sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình tìm một công việc phù hợp với khả năng

của bản thân, làm cho số lợng lao động d thừa tăng lên. Điều này lại trở thành sức ép đối với các quốc gia, trong tạo việc làm cho ngời lao động.

Việt Nam là nớc đang trong quá trình công nghiệp hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp, hiện đại. Vì vậy, cơ cấu lao động cũng từng bớc chuyển dịch từ lao động thủ công, lao động nông nghiệp là chính sang lao động sử dụng mày móc, lao động công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên, hiện nay số lao động đợc qua đào tạo còn thấp, nhất là lao động ở khu vực nông nghiệp, nông thôn. Đứng trớc thực trạng này, Đảng và Nhà nớc ta đã có Chiến lợc dân số Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010, Pháp lệnh dân số… để hớng tới mục tiêu: Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hóng hiện đại. Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế và quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng …

* Thị trờng lao động và sự phát triển của nó:

Thị trờng lao động (thực chất là thị trờng sức lao động) là một trong những thị trờng quan trọng và cơ bản của nền kinh tế thị trờng. Phát triển thị trờng lao động là một tất yếu khách quan nhằm phân bổ và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực theo cung - cầu và giá cả lao động của thị trờng, thu hút đầu t, tạo việc làm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.

TTLĐ theo nghĩa rộng, là nơi mua bán sức lao động diễn ra giữa ngời lao động (cung lao động) và ngời sử dụng lao động (cầu lao động).

TTLĐ theo nghĩa hẹp, chỉ giới hạn trong khu vực có quan hệ lao động đợc hiểu là nơi diễn ra sự trao đổi theo nguyên tắc thoả thuận về các quan hệ lao động (việc làm, tiền công và các điều kiện là việc khác), giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động bằng hình thức hợp đồng lao động [14, tr.79 - 83, 90].

Trên thị trờng lao động nếu cung và cầu về lao động gặp nhau, nghĩa là ngời lao động muốn bán sức lao động của mình phải gặp đợc ngời cần mua

sức lao động và ngời sử dụng lao động cũng mua đợc loại hàng hoá sức lao động từ ngời lao động, thì có nghĩa là việc làm đã đợc hình thành, ngời lao động đợc coi là ngời có việc làm. Thị trờng lao động có một chức năng hết sức quan trọng đó là chức năng thông tin: thông qua thị trờng này, ngời lao động có nhu cầu tìm việc sẽ tìm kiếm cho mình một công việc phù hợp với

Một phần của tài liệu Việc làm cho người lao động ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hoá (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w