Kinh nghiệm của Thành phố Đà Nẵng

Một phần của tài liệu Việc làm cho người lao động ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hoá (Trang 49 - 52)

Năm 1997, Đà Nẵng trở thành đơn vị hành chính trực thuộc Trung ơng và đến cuối năm 2003 đợc Chính phủ xếp hạng là đô thị loại I cấp quốc gia. Dân số của thành phố đến cuối năm 2002, là 747.000 ngời. Do tác động của quá trình đô thị hoá, quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo hớng: tăng dần lao động ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, đồng thời giảm dần lao động nông nghiệp, đã làm cho dân số đô thị của Đà Nẵng tăng mạnh với 587.000 ng- ời. [ 31, tr.16,17 ]

Bên cạnh những kết quả to lớn mà quá trình đô thị hoá mang lại thì cũng phát sinh những khó khăn, bất cập nh: Số lao động nông nghiệp bị mất việc làm và thiếu việc làm tăng mạnh, một bộ phận lớn lao động phải chuyển sang nghề các khác đòi hỏi phải đợc đào tạo. Hơn nữa, số lao động bớc vào độ tuổi lao động ở đây đang có xu hớng tăng lên, trong khi trình độ văn hoá thấp, không đ- ợc đào tạo về tay nghề đang trở thành những bức xúc đòi hỏi thành phố phải giải quyết. Đứng trớc tình hình này, thành phố đã có nhiều giải pháp để tạo việc làm cho ngời lao động, đặc biệt là lao động ngoại thành nh:

- Tiếp tục thực hiện đầy đủ các chính sách bồi thờng thiệt hại, hỗ trợ và tái định c cho ngời dân khi nhà nớc thu hồi đất bên cạnh đó thờng xuyên rà soát, bổ sung điều chỉnh chính sách cho phù hợp.

- Cho vay vốn để sản xuất kinh doanh từ nguồn vốn vay của Ngân hàng Chính sách xã hội, quỹ Quốc gia giải quyết việc làm. Bổ sung nguồn vốn quỹ Quốc gia giải quyết việc làm từ ngân sách địa phơng đồng thời cho vay u đãi

theo hớng cấp bù lãi suất để đảm bảo nguồn cho vay chuyển đổi ngành nghề, tạo việc làm cho đối tợng chịu tác động của quá trình đô thị hoá.

- Miễn thuế, giảm thuế sản xuất kinh doanh đối với những hộ nông dân chịu ảnh hởng của quá trình đô thị hoá buộc phải chuyển qua sản xuất kinh doanh ở những ngành nghề khác.

- Tăng đầu t ngân sách và mở rộng hoạt động dạy nghề, đặc biệt tăng chỉ tiêu dạy nghề dài hạn bằng ngân sách để từng bớc tăng nhanh đội ngũ công nhân lành nghề cho thành phố, tiếp tục duy trì chỉ tiêu dạy nghề ngắn hạn do ngân sách đài thọ. Tổ chức các lớp học nghề miễn phí, có chú trọng đến những đối tợng bị buộc phải chuyển đổi ngành nghề.

- Đối với những nông dân không còn đất sản xuất nhng thật sự không có điều kiện chuyển đổi nghề, thành phố vận động họ lập trang trại để hình thành vùng chuyên canh sản phẩm nông nghiệp hoặc thuê mặt nớc để nuôi trồng thuỷ sản, tự tạo việc làm cho mình và cho ngời khác. Đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, khuyến ng, tăng cờng chuyển giao kỹ thuật, mở các lớp huấn luyện kỹ thuật, bồi dỡng và bổ túc nghề cho họ.

- Có văn bản quy định đối với các doanh nghiệp đợc giao đất tại các khu công nghiệp trên địa bàn, phải có trách nhiệm tiếp nhận ngời lao động trong diện chịu ảnh hởng của quá trình đô thị hoá vào làm việc tại doanh nghiệp.

Nhờ đó, Đà Nẵng đã thu đợc một số kết quả: trong giai đoạn 1997 - 2004 đã giải quyết việc làm cho 144.380 lao động, tỷ lệ thất nghiệp giảm còn 5,4%, tỷ lệ sử dụng quỹ thời gian lao động ở nông thôn đợc nâng lên 82% vào cuối năm 2004. Nhìn chung, cơ cấu lao động đã chuyển dịch phù hợp với cơ cấu phát triển của thành phố theo hớng công nghiệp - du lịch- dịch vụ làm mũi nhọn. Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng lên 35%, trong đó lao động qua đào tạo nghề đạt 22,5% vào cuối năm 2004. Thành phố đã hình thành đợc hệ thống DVVL bao gồm 5 trung tâm thuộc các đơn vị Nhà nớc, Hội, Đoàn thể và một công ty t vấn. Hàng năm hệ thống này đã t vấn, giới thiệu, cung ứng cho 12.000 lao động cho các ngành kinh tế [30, tr.13, 14].

Trên đây, là một số kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động nông thôn ngoại thành bị tác động của quá trình đô thị hoá. Đây là những kiến thức thực tiễn rất có ý nghĩa để chúng ta học tập, vận dụng một cách sáng tạo vào thực tiễn ở ngoại thành Hà Nội trong những năm tới khi mà tốc độ đô thị hoá của thành phố ngày càng diễn ra nhanh hơn và mạnh mẽ hơn.

Những vấn đề đợc rút ra:

+ Muốn tạo đợc việc làm cho ngời lao động phải tập trung phát triển kinh tế bao gồm tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế. Trong đó có trú trọng đến đặc điểm của các ngành kinh tế ở khu vực nông thôn, ngoại thành.

+ Phải có chính sách đào tạo nghề, nâng cao trình độ chuyên môn cho ng- ời lao động. Từ đó, giúp cho ngời lao động dễ dàng tìm đợc một công việc phù hợp hoặc tự tạo cho mình một nghề nghiệp chính đáng.

+ Tạo thêm việc làm thông qua các chính sách khuyến khích, u đãi của nhà nớc: u đãi về thuế, chính sách tín dụng cho ngời nghèo, thông qua Quỹ quốc gia giải quyết việc làm hoặc thông qua nguồn vốn của các tổ chức quốc tế.

+ Tập trung vào hoạt động xuất khẩu lao động để tạo thêm việc làm cho ngời lao động. Có các chính sách u đãi, khuyến khích của nhà nớc đối với những lao động có nhu cầu đi làm việc ở nớc ngoài.

Chơng 2

Một phần của tài liệu Việc làm cho người lao động ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hoá (Trang 49 - 52)