Việc làm, thất nghiệp và tạo việc làm cho ngời lao động trong quá trình đô thị hoá

Một phần của tài liệu Việc làm cho người lao động ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hoá (Trang 27 - 35)

trình đô thị hoá

Từ sự phân tích cung cầu về lao động ở trên chúng ta thấy rằng, khi có sự cân bằng giữa cung - cầu trên thị trờng lao động thì khi đó vấn đề việc làm đã đ- ợc giải quyết.

* Việc làm và thất nghiệp là những vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với không chỉ chính phủ của các quốc gia mà còn là vấn đề quan tâm hàng đầu của mọi ngời lao động trong xã hội. Đặc biệt đối với đang phát triển nh Việt Nam, nơi mà tốc độ gia tăng dân số, nguồn lao động khá cao trong khi tốc độ tăng trởng kinh tế, tạo việc làm bị hạn chế do khả năng về vốn, t liệu sản xuất còn nhiều khó khăn.

- Việc làm:

Hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu đa ra khái niệm việc làm với nhiều khía cạnh, nhiều chiều khác nhau.

Tại điều 13, chơng II (Việc làm) Bộ luật Lao động của nớc Cộng hoà

XHCN Việt Nam nêu rõ: "Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều đợc thừa nhận là việc làm" [10, tr.163].

Từ khái niệm đợc cụ thể hoá thành ba dạng hoạt động sau:

* Làm các công việc để ngời lao động đợc nhân tiền công, tiền lơng bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật từ ngời sử dụng lao động.

* Làm các công việc để tự đem lại thu nhập cho bản thân thông qua các hoạt động kinh tế mà bản thân ngời lao động làm chủ.

* Làm công việc đem lại thu nhập cho hộ gia đình mà bản thân ngời thực hiện công việc đó là thành viên của hộ gia đình, do gia đình quản lý.

Nh vậy, một hoạt động đợc xem xét có phải là việc làm hay không phải là việc làm chủ yếu dựa trên tính hợp pháp của hoạt động đó.

Từ khái niệm trên một hoạt động đợc coi là việc làm cần thoả mãn hai điều kiện:

Thứ nhất, hoạt động đó phải có ích và đem lại thu nhập cho ngời lao động

và cho các thành viên trong gia đình.

Thứ hai, đó là các hoạt động không bị pháp luật ngăn cấm. Điều này chỉ rõ

tính pháp lý của việc làm. Mọi ngời lao động, có quyền tự tìm kiếm cho mình những công việc phù hợp với khả năng hoặc cũng có thể tạo việc làm cho ngời khác, trong khuôn khổ pháp luật. Nh vậy, quan niệm về việc làm khác hẳn so

với trớc đây. Trớc đây, chúng ta chỉ coi những ngời làm trong biên chế nhà nớc mới là có việc làm.

Hai điều kiện này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, là điều kiện cần và đủ cho một hoạt động đợc thừa nhận là việc làm. Còn tất cả những hoạt động khác, có tạo ra thu nhập nhng không đợc thừa nhận về mặt pháp lý thì không thể đ- ợc gọi là việc làm. Ngợc lại, có những hoạt động có ích dù là hợp pháp nhng không đem lại thu nhập cũng không đợc thừa nhận là việc làm.

Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO): Việc làm là những hoạt động lao động đợc trả công bằng tiền và bằng hiện vật.

Theo giáo trình Kinh tế lao động của trờng ĐHKTQD do Phạm Đức Thành và Mai Quốc Chánh chủ biên thì quan niệm việc làm là phạm trù để chỉ trạng thái phù hợp giữa sức lao động và những điều kiện cần thiết (vốn, t liệu sản xuất,công nghệ...) để sử dụng sức lao động đó.

Trạng thái phù hợp đợc thể hiện thông qua quan hệ tỷ lệ giữa chi phí ban đầu (C) nh nhà xởng, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu...và chi phí về sức lao động (V). Có thể biểu hiện mối quan hệ tỷ lệ này bằng phơng trình sau:

VL = CV

Quan hệ tỷ lệ biểu hiện sự kết hợp giữa C và V phải phù hợp với trình độ công nghệ của sản xuất. Khi trình độ kỹ thuật công nghệ thay đổi thì sự kết hợp đó cũng thay đổi theo, có thể công nghệ sử dụng nhiều vốn hoặc công nghệ sử dụng nhiều sức lao động.

Do đó, tuỳ từng điều kiện cụ thể mà lựa chọn phơng án phù hợp để tạo việc làm cho ngời lao động.

Từ quan niệm này ta thấy, để đảm bảo cho ngời lao động có việc làm cần thiết phải có những điều kiện quan trọng để đảm bảo cho sự kết hợp giữa sức lao động và t liệu sản xuất. Đồng thời quan niệm này cũng cho thấy rằng quan hệ tỷ lệ này luôn luôn thay đổi. Vì vậy, đối với mỗi quốc gia phải căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh thực tế của mình để lựa chọn những chiến lợc phát triển

phù hợp nhng vẫn giải quyết tốt vấn đề việc làm. Chỉ có nh vậy mới tránh đợc tình trạng lãng phí nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực con ngời.

* Về thất nghiệp:

Đây là một hiện tợng gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế hiện đại. Tỷ lệ thất nghiệp cao hay thấp là tiêu chí quan trọng để đánh giá sự thành công hay không thành công trong chính sách phát triển kinh tế của một quốc gia, một chính phủ đa ra trong quá trình triển khai các chính sách kinh tế của mình.

Có nhiều các khái niệm khác nhau đợc đa ra để nói đến thất nghiệp nhng nội dung cơ bản của vấn đề: thất nghiệp là khái niệm dùng để chỉ những ngời trong lực lợng lao động chính là những ngời có khả năng lao động, có sức khỏe và muốn lao động để kiếm sống (thể hiện qua những cố gắng tìm kiếm công ăn việc làm hoặc đang chờ để trở lại nơi làm việc cũ), nhng hiện đang không có việc làm trong một khoảng thời gian xác định.

Theo quan niệm của ILO: thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một số ngời trong lực lợng lao động muốn làm việc, nhng không thể tìm đợc việc làm ở mức tiền công thịnh hành.

Thất nghiệp có nhiều loại:

Thất nghiệp cơ cấu: là thất nghiệp xuất hiện khi không có sự đồng bộ giữa

kỹ năng, trình độ của ngời lao động với việc làm do cầu lao động và sản xuất thay đổi.

Thất nghiệp do chuyển đổi: Đây là một dạng của thất nghiệp cơ cấu, nó

xảy ra do có sự chuyển đổi chính sách kinh tế làm chuyển đổi cơ cấu kinh tế và thay đổi nhu cầu sản xuất và tiêu thụ một số loại sản phẩm nào đó. Vì vậy, một số ngành kinh tế truyền thống bị giảm sút và có sự xuất hiện của một ngành kinh tế mới. Sự xuất hiện của các ngành sản xuất tạo ra sự thay đổi trong kỹ năng, thao tác cũng nh tay nghề của ngời lao động nên số lao động cũ phải thôi việc vì không đáp ứng đợc yêu cầu của công việc hoặc phải mất một thời gian nhất định để tham gia các lớp đào tạo lại kỹ năng, tay nghề. Loại thất nghiệp này xảy ra ở những quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi, nhất là ở các quốc gia đang phát triển hơn nữa do sự biến đổi sâu sắc cơ cấu kinh tế- xã hội của các quốc gia

này nên thất nghiệp do chuyển đổi có quy mô lớn hơn và trầm trọng hơn so với thất nghiệp do thay đổi cơ cấu của các nớc phát triển.

Thất nghiệp theo mùa vụ: Là loại hình thất nghiệp xảy có tính định kỳ

trong một khoảng thời gian nhất định do tính mùa vụ của quá trình sản xuất kinh doanh gây ra.

Thất nghiệp tự nguyện: Là loại thất nghiệp xảy ra khi ngời lao động bỏ

việc do muốn tìm một công việc khác tốt hơn hoặc cha tìm đợc việc làm phù hợp với nguyện vọng.

Thất nghiệp không tự nguyện: Đây là loại thất nghiệp mà ở đó ngời lao

động chấp nhận những điều kiện làm việc và mức lơng thực tế nhng vẫn không đợc tuyển dụng hoặc không có việc làm.

Trong điều tra thực trạng lao động và việc làm của Bộ LĐTB - XH, ngời bị coi là thất nghiệp ở nớc ta đợc hiểu: là ngời đủ 15 tuổi trở lên trong nhóm dân số hoạt động kinh tế hiện tại đang:

- Có hoạt động đi tìm việc làm trong 4 tuần qua hoặc không có hoạt động đi tìm việc làm vì lý do không biết tìm việc ở đâu hoặc tìm nhng cha tìm đợc.

- Trong tuần lễ trớc đó (tính từ thời điểm điều tra) có tổng số giờ là việc dới 8 giờ, có mong muốn và sẵn sàng làm thêm giờ nhng không tìm đợc việc.

Dù vậy, chúng ta cũng có sự phân biệt cho những ngời từ 15 tuổi trở lên nhng thuộc những đối tợng sau đây không nằm trong số những ngời thất nghiệp và không nằm trong lực lợng lao động: ngời đang đi học; ngời không có khả năng lao động; ngời không có nhu cầu tìm việc làm; ngời làm công việc nội trợ ở gia đình.

Mặc dù những tiêu chí đa ra để xác định ngời có việc, ngời thất nghiệp chỉ mang tính chất tơng đối, nhng nó góp phần quan trọng để chính phủ đa ra những chính sách ở tầm vĩ mô. Qua đó chống thất nghiệp, phát triển kinh tế mạnh mẽ để tạo nhiều việc làm cho ngời lao động góp phần vào sự phát triển ổn định và bền vững của quốc gia. Ngợc lại, nếu không có sự nghiên cứu những cơ sở này thì chúng ta sẽ không đa ra đợc những chính sách phù hợp, chính xác và khoa học. Từ đó, sẽ làm lãng phí nguồn lực không tạo ra động lực cho sự phát triển đất nớc.

Từ phân tích trên ta thấy, việc làm cho ngời lao động đợc tạo ra khi có sự gặp nhau giữa cung và cầu lao động, nó đợc thể hiện thông qua phạm trù tiền l- ơng. Có nghĩa là khi ngời lao động và ngời sử dụng lao động phải gặp nhau thì việc làm mới sẽ đợc tạo ra.

Tạo việc làm cho ngời lao động chính là việc sử dụng một cách hợp lý nhất nguồn lực con ngời, nguồn lực về tài nguyên thiên nhiên để tạo ra của cải cho đất nớc và tạo ra nguồn thu nhập một cách chính đáng, tơng xứng với đóng góp của ngời lao động cũng nh ngời sử dụng lao động.

Tạo việc làm cho ngời lao động là quá trình tạo ra số lợng, chất lợng t liệu sản xuất, số lợng chất lợng sức lao động và các điều kiện kinh tế - xã hội khác để kết hợp t liệu sản xuất và sức lao động.

Theo quan niệm nh trên thì tạo việc làm cho ngời lao động đòi hỏi phải có những yếu tố cơ bản: t liệu sản xuất với số lợng và chất lợng đầy đủ- yếu tố này muốn có đợc trong nền kinh tế đòi hỏi phải có sự có mặt của phía doanh nghiệp; sức lao động đáp ứng số lợng và chất lợng t liệu sản xuất đã đợc tạo ra- điều này muốn có đợc phải phụ thuộc về phía ngời lao động. Tuy nhiên, để có đợc sự kết hợp của hai yếu tố này đòi hỏi cần phải có những điều kiện kinh tế - xã hội khác. Những điều kiện này có đợc một phần chủ yếu là thông qua vai trò to lớn của nhà nớc.

Muốn giải quyết việc làm, cần có sự nỗ lực từ hai phía: ngời lao động với năng lực của mình phải tự tìm kiếm công việc phù hợp, ngời sử dụng lao động phải tìm đợc ngời lao động đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp mình. Điều này muốn có đợc đòi hỏi phải có nhng thông tin về thị trờng lao động, bao gồm cầu và cung về lao động. Trên có sở này ngời lao động và ngời sử dụng lao động mới có thể gặp nhau đợc. Để có đợc những thông tin này, hay nói rộng ra chính là môi trờng để có đợc sự kết hợp giữa yếu tố sức lao động và t liệu sản xuất cần phải có cơ chế, chính sách phù hợp cùng với vai trò của nhà nớc.

Về phía ngời sử dụng lao động là toàn bộ các doanh nghiệp cả trong và

ngoài nớc, có vai trò là tạo ra chỗ làm mới và duy trì chỗ làm hiện có. Để đảm nhận vai trò đó ngời sử dụng lao động cần phải có những điều kiện: có vốn, có công nghệ, có kiến thức và kinh nghiệm tổ chức quản lý và phải tìm đợc thị tr-

ờng tiêu thụ hàng hoá. Mặt khác, ngời sử dụng lao động còn phải đến thị trờng lao động để thuê lao động. Chỉ khi nào ngời sử dụng lao động tìm đợc sức lao động phù hợp với nhu cầu của mình cả về chất lợng và số lợng thì khi đó việc làm mới đợc hình thành.

Về phía ngời lao động: Ngời lao động muốn có việc làm phải có sức khoẻ,

có trình độ cũng nh những kỹ năng cần thiết đáp ứng đợc yêu cầu của công việc. Vì vậy, họ phải không ngừng hoàn thiện bản thân trên các mặt này. Khi đã có đủ những điều kiện trên, ngời lao động còn phải chủ động nắm bắt những cơ hội về việc làm.

Trên thực tế ngời lao động luôn di chuyển đến những nơi có điều kiện sống, điều kiện làm việc tốt hơn cũng nh có nhiều có hội về việc làm, đặc biệt là lao động ở khu vực nông thôn luôn có xu hớng vận động ra thành thị. Bởi tại đây có điều kiện sống và điều kiện làm việc tốt hơn, mặt khác ở nông thôn họ cũng không sử dụng hết thời gian lao động của họ. ở các nớc đang phát triển lao động nông thôn chiếm tỷ lệ cao (khoảng 40%). Trong khi đó, điều kiện sống và làm việc ở nông thôn thì thấp hơn nhiều so với khu vực thành thị nên ngời lao động có xu hớng chuyển ra thành thị. Chính điều này lại tạo thành sức ép đối với lao động và việc làm cho khu vực thành thị, vốn tỷ lệ thất nghiệp đã khá cao. Do vậy, để từng bớc giải quyết vấn đề này phải quan tâm tới tạo việc làm cho ngời lao động ngay ở khu vực nông thôn.

Về phía Nhà nớc: Nhà nớc có vai trò quan trọng trong tạo việc làm. Vai

trò của nhà nớc đợc thể hiện trong việc tạo môi trờng thuận lợi cho việc làm hình thành và phát triển việc làm. Tạo môi trờng thuận lợi cho ngời lao động cũng nh ngời sử dụng lao động, phát huy đợc khả năng của họ, đa ra những chính sách liên quan tới ngời lao động, ngời sử dụng lao động. Đối với ngời lao động, Nhà nớc tạo điều kiện cho họ đợc tiếp cận với hệ thống giáo dục, đào tạo nghề, trung tâm dịch vụ việc làm... và đặc biệt là tạo cơ sở pháp lý để phát triển thị trờng lao động. Còn đối với ngời sử dụng lao động, Nhà nớc có sự hớng dẫn về mặt pháp lý để họ đợc tự do, bình đẳng trong kinh doanh, có nhiều chính sách u đãi, hỗ trợ về vốn, thông tin đào tạo nâng cao kiến thức quản lý của các

doanh nghiệp... để khuyến khích họ phát triển sản xuất, kinh doanh. Qua đó, thu hút thêm nhiều lao động vào làm việc trực tiếp hoặc gián tiếp.

Tóm lại, để tạo việc làm cho ngời lao động thì không chỉ là sự đảm bảo về

phía ngời sử dụng lao động, ngời lao động mà còn có cả sự đảm bảo từ phía Nhà n- ớc. Có nh vậy việc làm mới đợc tạo ra và đợc đảm bảo ổn định.

* Một số mô hình tạo việc làm cho ngời lao ngời lao động:

- Mô hình lựa chọn công nghệ phù hợp, khuyến khích giá, tạo việc làm:

Theo mô hình này, trong quá trình sản xuất để tạo ra một lợng sản phẩm nh mong muốn chủ các doanh nghiệp sẽ phải lựa chọn: Một là để mua các yếu tố của quá trình sản xuất nh sức lao động, nguyên vật liệu... thì có nhiều mức giá khác nhau, do đó họ phải lựa chọn mức giá nào cho phù hợp để có chi phí sản xuất là thấp nhất. Hai là: để đạt đợc lợi nhuận tối đa các nhà sản xuất sẽ phải lựa chọn một loại công nghệ phù hợp. Đó có thể là công nghệ hiện đại nhng sẽ phải bỏ ra nhiều vốn trong trờng hợp chi phí về lao động cao

Một phần của tài liệu Việc làm cho người lao động ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hoá (Trang 27 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w