Công suất thiết kế KW

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết khảo sát tình hình chế biến, tiêu thụ và sử dụng trang thiết bị sản xuất bột cá trong và ngoài nước (Trang 150 - 153)

IX Nhông xich CT45 600 300 0.4 0

4 Công suất thiết kế KW

5 Công suất tiêu thu thực tế trên các thiết bị KW - 42,5

6 Công suất hơi tấn/giờ - 0,8

7 Chi phí than cho 1 tấn bột Kg - 800

8 Máy ép: Năng suất t/ngày 25 26,4

9 Máy sấy: năng suất T/ngày 5 5,88

10 Máy nghiền: năng suất T/ng 6 12

11 Môi tr−ờng Địa ph−ơng chấp nhận

- Các chi tiêu chất l−ợng khác nh− độ đạm, hàm l−ợng chất béo, hàm l−ợng muối, ... đ−ợc phân tích tại Trung tâm kiểm tra và tiêu chuẩn hoá chất l−ợng nông sản thực phẩm – Viên Cơ điện NN & công nghệ STH.

Bảng 4.2 Chỉ tiêu chất l−ợng sản phẩm đạt đ−ợc Cần đạt theo TCVN 1644 – 2001 Mức TT Sản phẩm và chỉ tiêu chất l- −ợng chủ yếu Đơn vị đo Hạng 1 Hạng 2 Hạng 3 Mức chất l−ợng đạt đ−ợc 1 - Độ ẩm % 10 10 10 < 10 2 - Hàm l−ợng prôtêin tổng - 60 50 40 > 60 3 Hàm l−ợng lipít thô lớn nhất % 8 10 11 6 - 8 Độ nhỏ bột cá lọt qua lỗ sàng mm φ3 φ2 4

Phần còn lại trên sàng không quá

% 5 3

5 Hàm l−ợng Natriclorua <% 2 3 5 <2,34

6 Các tiêu chuẩn khác TCVN TCVN

Bảng 4.3. Giá thành 01 kg sản phẩm

1 Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp

Đơn gia (đ/kg) Số l−ợng/kg bột Thành tiền (đ/kg)

Nguyên liệu chính 1700 4,5 7650 Chi phí điện 1000 0.196 196 Chi phí than 1250 0.8 1000 Chi phí bao bì, 2600 1/50 52

2 Chi phí nhân công trực tiếp 98 1 98

3 Chi phí sản xuất chung 100 1 100

4 Cộng 9096

Giá thành dây chuyền thiết bị

Sau khi hoàn thành triển khai chế tạo dây chuyền thiết bị chế biến bột cá theo công nghệ ép tách dầu tách n−ớc có thu hồi n−ớc ép, Dự án đã tổng kết chi phí đầu t− mua sắm thiết bị cho 01dây chuyền quy mô 25 tấn cá nguyên liêu /ngày bao gồm vốn Nhà n−ớc và vốn cơ sở tại thời điểm giá chế tạo cuối năm 2003 đầu 2004 vào khoảng: 1.570.000.000 đ.

4.3. Phơng án tiêu thụ sản phẩm

Môi hình nhà máy sản xuất bột cá đ−ợc xây dựng kết hợp với HTX Tân Hải-Hải Thịnh - Hải Hậu – Nam Định, ban đầu HTX kết hợp với Viện Cơ Điện NN đầu t− kinh phí nhà x−ởng và cơ sở hạ tầng. Sau dây chuyền thiết bị đ−ợc hoàn thiên, làm việc ổn định và khi kết thúc dự án toàn bộ dây chuyền thiết bị đ−ợc bán cho cơ sở sản xuất để hoàn trả vốn cho nhà n−ớc.

4.4 Khả năng tiếp nhận của thị trờng

Ngoài Hợp Tác xã đánh cá Tân Hải huyên Hải Hậu – Tỉnh Nam Định nay là công Ty CP Thuỷ sản Tân H−ng Hải là đơn vị đầu tiên tiếp nhận sản phẩm của Dự án, trong quá trình thực hiện dự án đã chuyển giao cho Công ty TNHH nguyễn Hoàng 01 hệ thống sấy bột cá quy mô 10 tấn cá/ ngày.

Hiện nay Dự án đã tiếp cận một số dự án đầu t− xây dựng nhà máy chế biến cá Tra, cá Ba sa của các tỉnh phía nam qui mô 100 tấn cá /ngày, dự kiến sẽ đ−a từ 1 - 2 dây chuyền chế biến bột cá có ép tách dầu năng suất 25 – 80 tấn cá nguyên liệu /ngày để chế biến các sảm phẩm phụ của nhà máy sau khi đã tách phần phi lê.

Ngoài ra do nhu cầu tiêu thụ và giá bột cá tăng mạnh trong vài năm gần đây, một số cơ sở ven biển đã đặt vấn đề xin mua thiết bị chế biến bột cá của D− án .

4.5. Tổng quát hoá và đánh giá kết quả đạt đợc

4.5.1 Độ tin cậyvà ổn định của kết quả thu đ−ợc

Là dự án đòi hỏi khối l−ợng, nội dụng công việc triển khai khá lớn, đ−ợc Ban chủ nhiệm Ch−ơng trình KC -07 và lãnh đạo Viện quan tâm tạo điều kiện, cộng với sự nỗ lực của cơ sở tiếp nhận, cơ sở chế tạo cùng với sự cố gắng của nhóm thực hiện Dự án, đến nay dây chuyền thiết bị với công nghệ sản xuất hoàn chỉnh đã đ−ợc đ−a vào hoạt động ổn định, đ−ợc cơ sở tiếp nhận đánh giá: Dây chuyền thiết bị chế tạo trong n−ớc đáp ứng đ−ợc chất l−ợng hình thức kiểu dáng công nghệp, độ bền cơ khí, máy móc hoạt động tốt, quy trình công nghệ dễ áp dụng.

Qua quá trình hoạt động chế biến trên 150 tấn nguyên liệu của Nhà máy, các số liệu tập hợp trong sản xuất đã khẳng định độ tin cậy và ổn định của quy trình công nghệ xản xuất và chất l−ợng công nghệ chế tạo dây chuyền thiết bị.

4.5.2 Đánh giá kết quả đào tạo

Thông qua quá trình thực hiện dự án, một đội ngũ đông đảo gần 20 các kỹ s− và công nhân của viện, cơ sở sản xuất đã đ−ợc đào tạo và nâng cao trình độ. Điều đáng nói ở đây là

một đội ngũ đông đảo công nhân lành nghề thông qua DA đã đ−ợc tiếp xúc, làm chủ các công nghệ mới, tiên tiến, làm nền tảng cho sự phát triển của lĩnh vực chế tạo máy n−ớc nhà.

Những sản phẩm của DA trình đã tiết kiệm cho đất n−ớc một l−ợng ngoại tệ, giá thành các sản phẩm ta chế tạo chỉ bằng 70% so với sản phẩm t−ơng đ−ơng nhập ngoại của Trung Quốc (125.000USD không kể nồi hơi). Không những thế chúng ta còn dần chủ động tiến tới việc cung cấp các máy móc, thiết bị, góp phần thực hiện chủ tr−ơng quan trọng của Nhà n−ớc là trong thời gian tới kịp thời đ−a trình độ của lĩnh vực cơ khí chế tạo máy ngang tầm khu vực tr−ớc khi tham gia AFTA để tránh thua thiệt cho các doanh nghiệp trong n−ớc thuộc lĩnh vực cơ khí.

4.5.3 Đánh giá kết quả thu đ−ợc so với thuyết minh dự án

Trong quá trình triển khai Dự án đã kết hợp với cơ sở nơi tiếp nhận cùng thực hiện các nội dung của Dự án đòi hỏi các nội dung thực hiện sát với điều kiện cụ thể (nguồn nguyên liệu, môi tr−ờng, trình độ chuyên môn, ...). Qua khảo sát tình hình thực tế cho phép dự án điều chỉnh một số công nghệ chuyển quy trình ép tách dầu không thu hồi n−ớc ép thành quy trình có thu hồi n−ớc ép, từ đó tăng chất l−ợng sảm phẩm của dây chuyền thiết bị.

V. Kết luận và Kiến nghị

5.1. Kết luận

- Quy trình sản xuất bột cá trong dây chuyền thiết bị t−ơng đối hoàn thiện, bột cá có chất l−ợng t−ơng đ−ợng với bột cá lọai 1 theo TCVN 1644 – 2001.

- Các thiết bị trong dây chuyền đ−ợc hoàn thiện thiết kế đáp ứng đ−ợc yêu cầu kỹ thuất, công nghệ sản xuất. Quy mô dây chuyền đáp ứng đ−ợc công suất 25 tấn cá nguyên liệu/ngày.

- Quy trình công nghệ chế tạo t−ơng đối ổn định đ−ợc khẳng định qua thời gian làm việc ổn định của dây chuyền trong quá trình chạy thử trên 150 tấn nguyên liệu, và sản xuất trong 01 năm qua.

- Dự án đã tạo điều kiện nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ công nghệ, cán bộ thiết kế, chế tạo thiết bị chế biến bột cá, làm cơ sở cho việc nhân rộng mô hình ra các tỉnh ven biển có nhu cầu chế biến bột cá làm nguyên liêu cho thức ăn chăn nuôi một cách nhanh chóng và có hiệu quả.

- Triển khai dự án sản xuất thử nghiệm dây chuyền sản xuất bột cá quy mô 25 tấn cá nguyên liệu/ ngày, đã phát huy khả năng chế tạo thiết bị trong n−ớc, sử dụng công nghệ tiên tiến, thay thế thiết bị nhập ngoại.

- Những sản phẩm của DA trình đã tiết kiệm cho đất n−ớc một l−ợng ngoại tệ, giá thành các sản phẩm ta chế tạo chỉ bằng 70% so với sản phẩm t−ơng đ−ơng của Trung Quốc. - Về hiệu quả đối với xã hội: Dự án triển khai đã tạo ra các mô hình mới có hiệu quả, tạo công ăn việc làm cho ng−ời lao động, giúp cho ch−ơng trình phát triển ngành chế tạo cơ khí, khai thác, chế biến thuỷ hải sản trong n−ớc ngày càng phát triển có hiệu quả.

5. 2. Kiến nghị

- Tuy nhiên là dự án thực hiện chuyển giao vào sản xuất 01 mô hình với nhiều thiết bị không tránh khỏi cón nhiều vấn đề cần cải tiến, đặc biết có thể hạ giá thành chế tạo nếu đựợc Nhà n−ớc hỗ trợ cho thực hiện các mô hình tiếp theo. Đề nghị tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện mô hình dây chuyền thiết bị quy mô 25 tấn cá/ngày và nghiên cứu hoàn thiên ở quy mô 10 tấn cá/ngày và ở các quy mô lớn hơn, theo yêu cầu thị tr−ờng.

- Với nhu cầu tiêu thu bột cá ngày càng lớn, yêu cầu đầu t− trang thiết bị ngày càng nhiều, song do vốn đầu t− cho một dây chuyền thiết bị t−ơng đối lớn, thời giạn thu hồi vốn chậm hơn các lĩnh vực khác. Vì vậy khả năng huy động vốn để triển khai sản phẩm của dự án gặp nhiều khó khăn, đề nghị Nhà n−ớc có những chính sách hỗ trợ, cho vay vốn với lãi xuất −u đãi và kéo dài thời gian hoàn trả vốn.

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết khảo sát tình hình chế biến, tiêu thụ và sử dụng trang thiết bị sản xuất bột cá trong và ngoài nước (Trang 150 - 153)