Những nội dung thực hiện 3.1 Xây dựng mô hình: chọn địa điểm lắp đặt nhà máy
3.1.1 Khảo sát nguồn cá biển tại Hải Hậu,Nam Định
3.1.1.1 Về tiềm năng khai thác hải sản.
Hiện tại toàn tỉnh Nam Định có 1.650 tàu thuyền đánh bắt hải sản với tổng công suất máy 39.700 CV, trong đó:
+ Tàu thuyền đánh bắt ven bờ: 1.594 chiếc, công suất máy: 21.400 CV (chiếm 54% tổng công suất).
+ Tàu thuyền đánh bắt xa bờ: 56 chiếc, công suất máy: 18.300 CV (chiếm 46% tổng công suất).
Lao động đánh cá: 10.400 ng−ời bao gồm:
Khai thác hải sản ven bờ là nghề truyền thống của ng− dân vùng biển. Tuy năng suất và sản l−ợng thấp nh−ng nó giải quyết đ−ợc nhiều việc làm, đảm bảo dời sống cho phần lớn cộng đồng dân c− ven biển. Tổ chức sản xuất chủ yếu của nghề cá ven bờ là thành phần kinh tế cá thể, hộ và nhóm hộ.
Khai thác hải sản xa bờ là ngành nghề mới phát triển. Đến nay đã có 18 đơn vị HTX và tổ hợp đ−ợc thành lập mới và chuyển đổi theo Luật HTX, có 1 đơn vị quốc doanh là Xí nghiệp quốc doanh cá biển Nam Định.
Từ năm 1997 đến năm 2000, ngành thủy sản đ−ợc Nhà n−ớc đầu t− 85,3 tỷ đồng vốn tín dụng −u đãi, cùng với 15 tỷ đồng vốn huy động trong dân, đóng mới đ−ợc 54 chiếc tàu công suất 300 - 475 CV/chiếc. Việc đầu t− phát triển đánh bắt hải sản xa bờ đã tăng nhanh sản l−ợng khai thác. Năm 2000 sản l−ợng thủy sản toàn tỉnh đạt 23.500 tấn, gấp 2,8 lần sản l−ợng năm 1996, tăng 30,8% so với năm 1999, trong đó sản l−ợng đánh bắt xa bờ đạt 14.200 tấn. Sản l−ợng cá biển khai thác trong một số năm gần đây của Nam Định (bảng 3.1)
Bảng 3.1 L−ợng cá biển khai thác của Nam Định trong một số năm gần đây (tấn)
2000 2001 2002 2003 Sơ bộ 2004
20.289 20.895 22.748 24.308 23.536
3.1.1.2 Các loai cá đánh bắt đ−ợc ở vịnh bắc bộ tiêu thụ tai cảng Thịnh Long Hải Hậu
Qua khảo sát nguồn nguyên liệu đánh bắt tiêu thụ tại cảng cá Thịnh Long - Hải Hậu cho thấy, các loại cá tạp dùng để sản xuất bột cá làm thức ăn gia súc là các loại cá loại không dùng để ăn và làm n−ớc mắm, cá nguyên con đánh đ−ợc từ tàu bắt xa bờ và ven bờ, chủng loại rất đa dạng: cá trích lầm, cá hanh (cá hồng), cá hố cát, cá nục nhỏ, cá căng nhỏ, cá lẹp, ... v.v. Chủ yếu là cá nhỏ chiếm trên 90%: Kích th−ớc chủ yếu dao động trong pham vi: Dài: 40 - 120 mm; Rộng: 20 - 60 mm; Dầy: 6 - 13 mm.
Trọng l−ợng 1 kg từ 25 con đến 80 con. Loại cá Lầm đầu vụ có 35 - 40 con/kg giảm xuống khoảng 25 - 32 con/kg vào cuối vụ. Hàm l−ợng chất béo 1,5 - 1,7% đầu vụ tăng lên 2.7 - 3,1% vào tháng 9, 10.
Hình 3.1: Cá nguyên liêu dùng để sản xuất bột cá tại vùng biển Hải Hậu
Thành phần hoá học một số loại cá đánh bắt đ−ợc tiêu thụ tại Hải hậu đ−ợc ghi trên bảng 3.2 Bảng 3.2 Thành phần hoá học một số loại cá đánh bắt đ−ợc tiêu thụ tại Hải hậu
TT Tên cá Prôtít (%) Lipit (%) Tro (%) N−ớc (%)
1 2 3 4 5 6
3 Trích lầm 22.32 - 2.00 76.13 4 Trích x−ơng 21.6 2.07 1.10 77.0 15 Phèn 1 sọc 20.60 4.90 1.32 75.3 16 Phèn khoai 20.60 1.79 1.17 79.7 18 Mối vạch 20.5 1.59 1.54 77.6 19 Rựa 20.5 2.50 1.20 74.2 20 Mõm mỡ 20.5 0.82 1.68 78.7 21 Bạc má 20.0 1.80 1.86 77.0 22 Bánh đ−ờng 20.0 1.80 0.96 78.0 24 Khế l−ỡi đen 19.7 2.5 1.20 77.6 26 Căng 19.5 3.70 1.25 76.2 27 sao 19.5 0.74 1.22 78.2 29 D−a 19.4 0.66 1.10 80.7 36 Lâm đầu 18.04 1.30 1.20 80.5 38 Nhụ 18.12 1.63 1.12 78.64 1 2 3 4 5 6 39 Vang mỡ 18.3 9.25 1.16 81.07 40 Hiên vằn 17.9 3.45 1.27 78.00 41 Lẹp 17.5 2.10 1.20 79.1
- L−ơng cá dùng để chế biến bột cá không đồng đều theo tháng trong năm, mà thay đổi theo mùa vụ và thị tr−ờng cá xuất khẩu sang Trung Quốc, th−ờng khan hiếm vào tháng 6 -7, rộ vào các tháng 4 – 5, 8 – 11 các tháng khác sản l−ợng giảm do chuyển sang chế biến trong lĩnh vực khác.