Tình hình nghiên cứu, sử dụng công nghệ và thiết bị sản xuất bột cá ởn −ớc ngoà

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết khảo sát tình hình chế biến, tiêu thụ và sử dụng trang thiết bị sản xuất bột cá trong và ngoài nước (Trang 117 - 120)

- Với nhu cầu tiêu thu bột cá ngày càng lớn, yêu cầu đầu t− trang thiết bị ngày càng nhiều, song do vốn đầu t− cho một dây chuyền thiết bị

KC 07 D a-

1.1.2. Tình hình nghiên cứu, sử dụng công nghệ và thiết bị sản xuất bột cá ởn −ớc ngoà

ngoài

Hiện nay trên thế giới sử dụng hai quy trình công nghệ chính: không ép và có ép tách dầu, tách n−ớc.

Sơ đồ công nghệ chế biến bột cá không tách dầu khá đơn giản (hình 1.2).

Hình 1.2: Sơ đồ công nghệ sản xuất bột cá không ép tách dầu, tách n−ớc.

Cá nguyên liệu Sấy khô làm nguội Nghiền nhỏ Đóng bao

Khử mùi khí thải Khí sạch

Ưu điểm của công nghệ không ép tách dầu là thiết bị, công nghệ đơn giản, năng suất lớn, chi phí đầu t− thiết bị thấp.

Nh−ợc điểm lớn nhất của công nghệ này là nguyên liệu chế biến giới hạn là các loại cá nguyên con hàm l−ợng dầu thấp, nếu sử dụng các loài cá có hàm l−ợng chất béo trên 2% thì l−ợng dầu trong bột cá sau khi sấy khô còn lại sẽ là trên 10%, l−ợng dầu này v−ợt quá tiêu chuẩn cho phép TCVN 1644.

Việc sấy cả con không ép tách n−ớc, tách dầu nên chi phí cho quá trình làm khô lớn, thời gian kéo dài, muốn tăng năng suất phải nâng nhiệt độ sấy lên cao dễ phân huỷ prôtein dẫn đến chất l−ợng sản phẩm giảm, ngoài ra việc không tách dầu làm bột cá dễ bị ô xy hóa gây h− hỏng, thời gian bảo quản ngắn, muốn kéo dài phải sử dụng hoá chất bảo quản với hàm l−ợng lớn.

1.1.2.2 Công nghệ sản xuất bột cá ép tách dầu, tách n−ớc

Đ−ợc dùmg phổ biến ở cá n−ớc: Na Uy, Đan Mach, Thuỵ Điển, Nhật Bản, Đài Loan, Chi Lê, Pê Ru, Trung Quốc … .

Hình 1.3: Sơ đồ công nghệ chế biến bột cá có ép tách dầu không thu hồi n−ớc cá

Cá nguyên liệu Cá to Phân loại Cá nhỏ Băm Hấp ép Bánh cá dầu cá & n−ớc Sấy Tách dầu N−ớc Làm nguội Dầu Nghiền ly tâm

Theo công nghệ có ép tách dầu các công đoạn chính đ−ợc chia làm hai nhánh:

+ Sấy bột gồm các công đoạn: làm sạch (cá bẩn), phân loại, cắt cá (cá lớn), hấp chín, ép dầu ép n−ớc, đánh tơi, sấy, làm nguội, nghiền bột, trộn, đóng bao

+ Xử lý n−ớc ép gồm: các công đoạn lọc bã, tách dầu, xử lý n−ớc thải.

Ngoài ra còn có các công đoạn hỗ trợ khác: khử mùi khí thải, cấp n−ớc, vận chuyển, ...vv. Ưu điểm của công nghệ này do quá trình ép tách đ−ợc phần lớn l−ợng dầu, l−ợng n−ớc nên quá trình làm khô nhanh, nhiệt độ sấy không cao (sử dụng nhiệt từ nồi hơi) chi phí cho quá trình làm khô thấp (bằng 1/5 – 1/7 chi phí sấy cả con không ép), sản phẩm bột cá có màu sáng, chất l−ợng rất cao (các loai bột cá chất l−ợng cao của Nhật Bản, Chi Lê, Pê Ru l−ợng dầu thấp), thời hạn sử dụng dài hơn 3 – 4 lần so với bột cá không tách dầu.

Hiện nay trên thị tr−ờng bột cá chất l−ợng cao chế biến theo công nghệ có ép tách dầu dễ tiêu thụ, giá cao hơn 80 – 50 USD/tấn, đ−ợc các nhà máy chế biến thức ăn nuôi trồng thuỷ sản −a chuộng.

Công nghệ chế biến có ép dầu không sử dụng n−ớc ép rất thích hợp với các dây chuyền thiết bị đặt trên tàu đánh bắt xa bờ, cho phép giảm l−ợng thiết bị nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, tuy nhiên do không sử dụng n−ớc ép làm mất đị một l−ợng sản phẩm.

Với những dây chuyền hiện đại, để tận thu hết l−ợng đạm trong n−ớc cá trong dây chuyền có thêm công đoạn cô đặc n−ớc cá.

1.1.2.3 Thiết kế dây chuyền thiết bị:

Trong dây chuyền chế biến đặt trên tầu đánh bắt ngoài khơi, của các hãng ATLAS; DAN- THOR (Đan Mạch) BERGS, MYRENS (NaUy) th−ờng thiết kế dây chuyền theo cách bố trí chồng đặt theo chiều cao, với các thiết bị đặt trên bờ (OHNO, COCOCE, NIPON - Nhật Bản;

Suoth Crown Industry & Commerce Co., Ltd of Zhuhai - Trung Quốc các nhà chế tạo bố trí theo dây chuyền chạy dài.

Hệ thống đ−ợc chia thành 3 cụm thiết bị:

- Hệ thống thiết bị chế biến bột: máy hấp, máy ép, máy sấy, nghiền ....

- Hệ thống trang thiết bị để chế biến n−ớc - dầu, thông th−ờng đối với các dây chuyền chế biến trên biển ng−ời ta chỉ thu hồi dầu bỏ n−ớc ép để giảm thiết bị.

- Hệ thống thiết bị cấp nhiệt, phân phối nhiệt.

Bảng 1.2 Đặc tính kỹ thuật dây chuyền chế biến bột cá đặt trên tầu của một số hãng nổi tiếng trên thế giới (công nghệ hấp - sấy)

H∙ng sản xuất, năng suất dây

chuyền Sơ đồ công nghệ Tỷ lệ bột ra, % Kích th−ớc, m Trọng l−ợng Tấn Công suất, kW Nguồn nhiệt Hartmam (CHLB Đức)

20-25 Sấy cả con 18 7,8x6,0 x 5,0 22 42 Hơi

Schlotterhose (CHLB Đức) 20-25 ép-sấy không sử dụng n−ớc cá 18 6,0x6,5x4,5 14 49 Hơi n−ớc Atlas-Stord (Đan Mạch) 20-25 nt 17 6,3x6,3 x3,3 20 42 nt

Alfa-Laval (Thuỵ Điển)

20-25 Tổ hợp hai công nghệ 18-20 - 12 42 Ga Dan-Thor (Đan Mạch) 30-35 - - 7,0x3,3x 2,4 18 45 nt Stanpack (Mỹ) 24 ép - Sấy - 7,6x3,6x2,1 17,2 38 Hơi n−ớc

Myrens (Na Uy)

25-30 ép - Sấy 7,0x3,3x 2,4 13 25 Hơi n−ớc Về tiêu chuẩn chất l−ợng bột cá: theo tiêu chuẩn Liên xô GOST 2116-71 bột cá có độ ẩm không v−ợt quá 12%, Prôtein không d−ới 48% (loại tốt đến 70%) chất béo không quá 10%, phosphat calci 28 – 30%, muối không quá 5%. (bảng 1.3)

Bảng 1.3 Tiêu chuẩn chất l−ợng bột cá Việt Nam

TCVN 1644 – 2001 Mức Mức TT Sản phẩm và chỉ tiêu chất l−ợng chủ yếu Đơn vị đo Hạng 1 Hạng 2 Hạng 3 1 Độ ẩm % 10 10 10 2 Hàm l−ợng prôtêin tổng - 60 50 40 3 Hàm l−ợng lipít thô lớn nhất % 8 10 11 Độ nhỏ bột cá lọt qua lỗ sàng mm φ3 4

Phần còn lại trên sàng không quá % 5

5 Hàm l−ợng Natriclorua <% 2 3 5

6 Vật sắc nhọn Không có

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết khảo sát tình hình chế biến, tiêu thụ và sử dụng trang thiết bị sản xuất bột cá trong và ngoài nước (Trang 117 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)