chuyền chế biến bột cá 25 tấn nguyên liệu/ngày
3.4.2.3.1 L−ạ chọn nguyên lý
Thiết bị sấy bột cá hiên đang sử dụng tại Việt nam rất đa dạng, dây chuyền Thái Lan chế tạo th−ờng theo mô hình sấy roto đĩa, diện tích trao đổi nhiệt lớn thích hợp với công nghệ sấy cả con không ép tách n−ớc, tách dầu, nh−ng chi phí chế tạo thiết bị rất lớn ch−a phù hợp với vốn đầu t− của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Thiết bị sấy dạng trống cố định có cánh đảo nh− dây chuyên của Liên Xô cũ, dây chuyền do công ty TNHH Hội Thắng nhập từ Đài Loan về hiệu quả trao đổi nhiệt thấp th−ờng chiếm 1/2 - 1/3 trống vì vậy cần nhiều trống, tuy kết cấu đơn giản nh−ng chi phí cho chế tạo cũng rất lớn.
Qua tham khảo chúng tôi thấy có thể chọn mẫu máy sấy theo mô hình của hãng OHNO – Nhật Bản sấy trống quay vừa cấp nhiệt trong thành trống vừa cấp nhiệt qua calorife. Mẫu máy này rất thích hợp với công nghệ ép tách dầu tách n−ớc.
Nguyên lý làm việc
Bánh cá sau khi ép đ−ợc làm tơi bằng thiết bị kiểu nghiền búa rồi vận chuyển đến máy sấy. Độ ẩm trong bánh cá tr−ớc khi sấy ω = 52%
Để đảm bảo nguyên liệu đ−ợc phân phối đều trong máy sấy, cánh phân phối đ−ợc bố trí theo cánh của máy sấy.
Cấp liệu
Calorife nhiệt Cấp hơi Vành đỡ Vành răng truyền động Trống sấy Ra liệu
Bánh cá trong quá trình sấy đ−ợc cấp nhiệt bằng hơi n−ớc qua áo hơi máy sấy và hút ẩm bằng quạt đến hệ thống xử lý khí thải tr−ớc khi thải vào môi tr−ờng, c−ờng độ sấy đ−ợc điều chỉnh bằng sự thay đổi l−ợng cấp hơi, l−ợng hút ẩm, tốc độ quay của trống.
Trong quá trình làm việc bột cá ẩm luôn đ−ợc đảo trộn liên tục do vậy khả năng bay hơi nhanh.
Bột cá khi ra máy sấy giảm độ ẩm xuống còn 10 – 12%.