L−a chọn nguyên lý

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết khảo sát tình hình chế biến, tiêu thụ và sử dụng trang thiết bị sản xuất bột cá trong và ngoài nước (Trang 43 - 45)

chuyền chế biến bột cá 25 tấn nguyên liệu/ngày

3.4.2.1.1 L−a chọn nguyên lý

Để đáp ứng yêu cầu công nghệ trong quá trình hấp, máy hấp phải đáp ứng đ−ợc các yêu cầu: hoạt động liên tục có thể điều chỉnh đ−ợc nhiết độ hấp, thời gian hấp theo loại nguyên liệu vào.

Công nghệ chế tạo phải phù hợp với điều kiện Việt Nam, giá thành chế tạo thấp, dễ sử dụng.

Nguyên lý dạng vít vận chuyển cấp nhiệt gián tiếp, có bộ phận định l−ợng. 3.4.2.1.2 Tính nhiệt cho quá trình hấp

3.4.2.1.2.1 Đặc điểm kỹ thuật của thiết bị hấp Thông số thiết kế của máy hấp:

- Nhiệt độ hấp 1000

C;

- Nhiệt độ môi tr−ờng trung bình xung quanh (tại Miền Bắc): 200

C;

- Nhiệt độ cá nguyên liệu đ−a vào máy: 100

C; cá sau bảo quản lạnh.

- Nhiệt dung của thép: 0,115 kCal/kg. độ;

- Nhiệt dung riêng của cá nguyên liệu: 0,78 kCal/kg.độ;

- Đ−ờng kính trong máy hấp 400 mm ;

- Đ−ờng kính ngoài máy hấp: 500 mm;

- Chiều dài trong máy hấp: 4000 mm;

- Nhiệt độ vỏ ngoài của trống hấp (qua lớp bảo ôn): 400

C;

- Năng suất máy hấp 1250kg/h (năng suất tính toán) - Trong l−ợng máy hấp: 1000kg;

Trong quá trình hấp chi phí nhiệt cho toàn bộ quá trình bao gồm: nhiệt để hấp; nhiệt làm nóng máy hấp; nhiệt mất mát cho môi tr−ờng xung quanh;

3.4.2.1.2.2 Chi phí nhiệt cho quá trình làm nóng nguyên liệu Q1 trong một giờ làm việc

Nhiệt dung của cá nguyên liệu:

Cc = 0,78 kCal/kg.độ (3.4.1) Nhiệt l−ợng để làm nóng cá lên nhiệt độ hấp là:

3.4.2.1.2.3. Chi phí nhiệt để làm nóng thiết bị là Q2:

Q2 = 1000 . 0,115 (100 – 20) = 9200 kCal; (3.4.3) Khi máy làm việc ổn định Q2 = 0

3.4.2.1.2.4 Chi phí nhiệt toả ra môi tr−ờng xung quanh Q3 trong một giờ làm việc.

- Diện tích toả nhiệt qua thành máy:

F = 2 4 2 D π + πDl = 2 4 5 , 0 . 14 , 3 2 + 3,14 . 0,5 . 4 = 6.6725m2 (3.4.4)

Tổng hệ số truyền nhiệt qua vỏ là:

α0 = 8,4 + 0,06 (tc – td) = 9,6 kCal/m2

.h. độ (3.4.5) Nhiệt l−ợng toả ra môi tr−ờng xung quanh Q3 là:

Q3 = 6,6725 . 1,0 . 9,6 . (40 – 20) = 1281,12 kCal. (3.4.6) Tổng chi phi năng l−ợng cho quá trình hấp là:

Q = Q1 + Q3 = 87500 + 1281,12 = 88781,12 kCal (3.4.7)

Hình 3.4.1: Máy hấp cá

3.4.2.1.2.5 Xác định chi phí hơi để hấp trong một giờ làm việc.

Tính toán chi phí hơi:

D1 = k k i i Q − (3.4.8)

ở đây: i - entanpi hơi n−ớc hấp cá 2 at = 645,8 kCal/kg

D2 = k k i i Q − = 170.1 kg/h (3.4.9) 3.4.2.2 Tính toán máy ép vít

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết khảo sát tình hình chế biến, tiêu thụ và sử dụng trang thiết bị sản xuất bột cá trong và ngoài nước (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)